Tại cuộc hội đàm với Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Mỏ của Lào Phosay Sayasone, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, dự kiến đầu quý 2 năm nay, khung giá mua điện từ Lào sau 2025 sẽ chính thức được ban hành.
Trong báo cáo gửi Chính phủ về dự thảo sửa đổi Quyết định 24/2017 về cơ cấu điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, Bộ Công Thương vẫn giữ nguyên đề xuất 3 tháng điều chỉnh giá điện một lần. Ngoài ra đề xuất nhiều bộ ngành phối hợp điều hành giá điện.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, ưu điểm khi áp dụng biểu giá 5 bậc là các hộ có mức sử dụng điện từ 710 kWh/tháng trở xuống (chiếm khoảng 98% số hộ) sẽ có tiền điện phải trả giảm đi so với cách tính cũ là 6 bậc.
Với phương án biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới rút xuống còn 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay, giá điện các bậc cũng có sự điều chỉnh, trong đó, giá điện bậc 5 áp dụng cho hộ dung từ 701 kWh/tháng trở lên được đề xuất là 3.612,22 đồng/kWh.
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 7970/BCT-ĐTĐL gửi Bộ Tư pháp thẩm định Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy định cơ cấu biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt mới, 5 bậc thay vì 6 bậc như hiện nay.
Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân của Việt Nam tăng thêm 4,5%, từ 1.920,3732 đồng/kWh lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Dù vậy so với thế giới, Việt Nam không phải là một trong số những quốc gia có giá điện cao nhất.
Bộ Công Thương đã nghiên cứu và dự thảo quy định rút ngắn chu kỳ điều chỉnh giá điện xuống còn 3 tháng/lần. Tuy nhiên, nếu cứ 3 tháng lại điều chỉnh giá điện một lần, thì người dân, doanh nghiệp (DN) liệu có thích ứng kịp?
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 5923/BCT-ĐTĐL gửi các bộ ngành, địa phương lấy ý kiến các phương án cải tiến cơ cấu biểu giá biểu giá bán lẻ điện mới.
Đó là nội dung trong tờ trình gửi Chính phủ của Bộ Công thương về việc phê duyệt đề án Quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện 8).