EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại một cách kịp thời theo một cơ chế tự động, tương tự như cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu.
Giới chuyên môn dự báo, tại Việt Nam, kinh tế đang trên đà hồi phục sau đại dịch Covid-19, cùng với nhu cầu sử dụng điện tăng trong trong mùa nắng và việc các mỏ than đang ngày càng cạn kiệt.
Việt Nam là nước đang phát triển, do vậy, nhu cầu năng lượng sơ cấp (trong đó có than) thời gian tới dự kiến tiếp tục tăng cao đạt đỉnh vào giai đoạn 2030 - 2035, sau đó sẽ giảm dần do nhiều nhà máy điện than sẽ dừng hoạt động vào giai đoạn sau năm 2035.
Khi tài nguyên than dồi dào vẫn tiếp tục là nguồn năng lượng sơ cấp không thể thay thế, nhất là cho sản xuất điện đòi hỏi phải phát triển công nghệ sạch và hiệu suất cao để khai thác và sử dụng chúng.
Giá than nhiệt giao sau của Trung Quốc giảm khoảng 13% vào hôm nay, khi Bắc Kinh cho biết họ sẽ can thiệp để hạ nhiệt giá mặt hàng này nhằm giúp các nhà sản xuất điện thoát khỏi tình trạng khủng hoảng điện trên diện rộng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của Trung Quốc trầm trọng hơn khi thời tiết lạnh giá tràn vào phần lớn đất nước và các nhà máy điện tranh giành nhau để tích trữ than, khiến giá nhiên liệu tăng lên mức cao kỷ lục.