Hãng đánh giá tín nhiệm Fitch cho biết lượng khí thải CO2 năm ngoái tăng 1,8%, trong khi GDP toàn cầu là 2,9%. Fitch cho rằng đây là con số đáng lo ngại.
UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Kế hoạch về việc triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng; nâng cao chất lượng rừng nhằm bảo tồn hệ sinh thái rừng và phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với những nỗ lực của mình nhằm đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050, Việt Nam đang được cộng đồng quốc tế đánh giá tích cực. Trong đó, ngành giao thông vận tải-một trong những ngành có nguồn phát thải lớn cũng đang nỗ lực trong tiến trình xanh hóa.
Theo các chuyên gia, cây cao su là bể chứa carbon nếu thúc đẩy quản lý bền vững khu vực canh tác cao su, áp dụng các biện pháp kỹ thuật cải tiến giúp giảm phát thải trong quá trình sản xuất.
Ngày 2/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 13/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định.
Tuy rằng quy định mới về kiểm soát khí thải đối với xe mô tô, xe gắn máy trong Dự thảo Luật Đường bộ của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) là rất cần thiết nhưng thực chất vẫn còn nhiều vướng mắc về tính khả thi của đề xuất này trong thời điểm hiện tại.
Ngay sau khi tham dự COP26, Chính phủ Việt Nam đã thành lập Ban Chỉ đạo để triển khai thực hiện các cam kết tại Hội nghị, giảm phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
Doanh nghiệp cần đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp gắn với phát triển theo kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và nâng cao thương hiệu, văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân theo hướng xanh và bền vững.
Liên Hợp Quốc cảnh báo biến đổi khí hậu là mối hiểm họa đối với nhân loại, có thể khiến tương lai con người chìm trong nghèo đói và đối mặt loạt hệ lụy nghiêm trọng khác.
Để giảm thiểu ô nhiễm khí thải phương tiện, trong những năm qua, Bộ Giao thông Vận tải đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích thực hiện các chương trình, dự án cải thiện hiệu quả việc sử dụng nhiên liệu phương tiện giao thông.
Ở các nước phát triển, giai đoạn đầu họ cũng đã đối mặt với nhiều tác động của hoạt động giao thông, đặc biệt là phát thải nhiều chất ô nhiễm. Nhưng dần dần họ đã nhận thức được tác hại to lớn và tìm cách khắc phục.
Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, điều chỉnh quy định về niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt nhằm đảm bảo lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, an toàn và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
Việc tiếp tục sử dụng loại hình vận chuyển chạy bằng năng lượng điện kết nối với các phương thức giao thông khác như xe đạp, xe buýt... sẽ góp phần phát triển giao thông công cộng.
Năng lượng được xem là ngành quyết định cho cam kết phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050. Hiện Chính phủ Việt Nam đang triển khai các cam kết giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam được xây dựng với mục tiêu tận dụng tối đa giá trị tài nguyên, nguồn nguyên vật liệu đã qua sử dụng; hạn chế tối đa chất thải, khí thải ra môi trường.