Quy hoạch điện VIII đã đề ra lộ trình cắt giảm điện than mạnh mẽ để chuyển đổi, thay thế bằng các nguồn năng lượng sạch, đặc biệt là điện gió và điện khí.
Với tổng mức vốn đầu tư 2.014 tỷ đồng, Cà Mau nỗ lực quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển, sử dụng bền vững diện tích rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất hiện có và diện tích rừng được tạo mới trong giai đoạn 2021 - 2025.
Bài báo đề cập định lượng hóa phát thải carbon từ các nguồn điện hiện đang phổ biển. Đồng thời đề xuất ý tưởng giúp ngành năng lượng giảm carbon từ các nguồn nhiệt điện từ than, khí, dầu sang nguồn điện gió với mục tiêu giảm carbon và giảm tác động BĐKH.
Dự án tái chế tuần hoàn khép kín "Lon – thành – Lon" sẽ góp phần tiết kiệm và bảo vệ được tài nguyên, giảm lượng khí thải carbon, giảm lượng chất thải đi vào bãi rác và tạo ra một môi trường xanh, sạch, đẹp cho Việt Nam.
Để hiện thực hóa các cam kết tại COP26, Việt Nam cần có lộ trình triển khai Chiến lược, đảm bảo thể chủ động thích ứng hiệu quả, giảm thiệt hại do BĐKH gây ra, với trọng tâm là các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính.
Báo cáo mới đây của Dự án giám sát rừng toàn cầu (Global Forest Watch - GFW) công bố ngày 28/4 cho thấy, các khu rừng nguyên vẹn còn lại trên thế giới tiếp tục bị phá hủy vào năm 2021 với tốc độ hầu như không thay đổi so với những năm gần đây.
Việc tiếp tục có các cơ chế chính sách phát triển NLTT là rất cần thiết trong bối cảnh các nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt. Trong đó, khuyến khích nghiên cứu, phát triển hệ thống tích trữ năng lượng để giảm thiểu gánh nặng cho hệ thống điện quốc gia.
Tại Việt Nam, xe buýt điện dần trở thành phương tiện giao thông thân thiện môi trường, là giải pháp hữu ích giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia.
Năng lượng tái tạo đang “bùng nổ” trên toàn cầu, với các công nghệ mới liên tục ra đời giúp giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất, hứa hẹn về một tương lai năng lượng sạch.
Một loại bùn mới được tìm thấy, giàu chất dinh dưỡng giúp tăng sản lượng nông nghiệp khi cung cấp cho đất nông nghiệp và hấp thụ carbon dioxide trong bầu khí quyển.
Tại COP26, 10 quốc gia đã đồng ý với sáng kiến của Hà Lan về việc tất cả xe tải và xe buýt mới không được phép phát thải từ năm 2040. Động thái này góp phần đạt được mục tiêu không phát thải toàn cầu đối với xe tải và xe buýt vào năm 2050.
Nhiều quốc gia đã có những sáng kiến loại bỏ lượng khí phát thải gây ô nhiễm môi trường, tăng cường đầu tư nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi nền kinh tế xanh, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Thái tử Ả Rập Xê Út cho biết, quốc gia xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới này đang đặt mục tiêu đạt mức phát thải khí nhà kính ở mức "0 ròng" vào năm 2060, muộn hơn Mỹ 10 năm.
Bê tông canxi cacbonat, được phát triển bởi các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Tokyo, có khả năng giảm đáng kể lượng khí thải ra môi trường từ ngành xây dựng.
Đông Nam Á cần khoản đầu tư trị giá 2.000 tỉ USD trong thập kỷ tới để xây dựng cơ sở hạ tầng bền vững có thể giúp cắt giảm phát thải khí nhà kính của khu vực.
Luật khí hậu đã được các nước thành viên EU thông qua vào ngày 28/6, đặt ra mục tiêu tham vọng mang tính ràng buộc pháp lý của khối này trong việc trung hòa khí thải carbon vào năm 2050.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu làm mực nước biển dâng khiến Trung Quốc phải chuẩn bị để đối phó với các hệ quả cực đoan như bão, xói mòn và triều mặn, theo South China Morning Post.
Theo báo cáo của Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia (A0), Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong 4 tháng đầu năm 2021 các nguồn phát điện từ NLTT đều cao hơn so với kế hoạch.