Việt Nam và New Zealand là 2 nền kinh tế duy nhất vượt qua mục tiêu giảm phát thải khí carbon dựa trên mục tiêu đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Tuy nhiên Việt Nam vẫn được xếp vào nhóm các quốc gia phụ thuộc vào than đá.
Rong biển có thể giúp giảm ô nhiễm, hấp thụ phần lớn chất thải gây hại đặc biệt là khí metan. Sử dụng rong biển cũng giúp kinh tế các nước phát triển bền vững hơn.
80-120 tỉ USD bị thất thoát khỏi nền kinh tế toàn cầu do thiếu tái chế bao bì nhựa. Nếu quản lý nhựa như một tài nguyên để tái chế có thể sẽ tránh khỏi ô nhiễm môi trường và thúc đẩy nền kinh tế.
Trước những vấn nạn lớn về vấn đề môi trường mà TP.HCM đang gặp phải, lãnh đạo thành phố đã đề ra nhiều giải pháp nhằm tập trung cải thiện chất lượng môi trường, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.
Điện sinh khối là điện tạo ra từ các nguồn sinh khối như rơm rạ, bã mía, xơ bắp, lá khô, vụn khô, phân của các trại chăn nuôi. Nếu khai thác triệt để nguồn nguyên liệu này sẽ giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường vừa hướng tới giảm "cơn khát" điện trong mùa hè.
Một nghiên cứu mới đưa ra luận điểm cho thấy việc trồng một số lượng rong biển xanh mướt đủ lớn có thể giúp giảm ô nhiễm, hấp thụ phần lớn chất thải gây hại.
Ô nhiễm môi trường tại Ấn Độ chủ yếu do khí thải từ các phương tiện giao thông và hoạt động công nghệ, bụi từ các các công trường, quản lý rác thải yếu kém, việc đốt rơm rạ…
Ô nhiễm không khí, bụi mịn tại các thành phố đang là thực trạng đáng báo động và được người dân đặc biệt quan tâm lo ngại. Để giảm thiểu tình trạng này, nhiều gia đình đã tìm các giải pháp lọc không khí trong nhà thông qua việc trồng cây xanh.