Với quan điểm phát triển xanh, bền vững, những năm gần đây, việc đầu tư năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió và điện mặt trời ở Việt Nam ghi nhận sự phát triển vượt bậc.
Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.
Ngày 21/3, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019.
Phát triển năng lượng hydrogen sẽ thúc đẩy sử dụng nguồn năng lượng xanh, sạch, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát thải ròng bằng “0” của đất nước.
Đó là ý kiến nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo "Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?"do Báo Thanh Niên tổ chức sáng 5/12 tại TPHCM.
Ðể nâng cao sức cạnh tranh của chuỗi ngành hàng cá tra Việt Nam cần gắn với việc thực hiện các giải pháp kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải ra môi trường.
Theo bản phân tích của Carbon Tracker, các cam kết cắt giảm khí phát thải của ngành dầu khí đang bị đình trệ, thậm chí một số trường hợp còn đi ngược lại với xu hướng "xanh" hiện nay.
Nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn được đưa ra tại Hội thảo nhằm hoàn thiện cơ chế rà soát, xây dựng phương pháp luận để tiến hành kiểm kê KNK cho các đô thị ở Việt Nam.
Đầu tháng 7 vừa qua, chuyến hàng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu đầu tiên đã cập cảng Cái Mép (Bà Rịa - Vũng Tàu). Sự kiện đánh dấu một trong những bước đi thể hiện quyết tâm của Việt Nam trong chuyển đổi năng lượng giảm phát thải...
VCCI đề nghị nghiên cứu bỏ Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng. Trong trường hợp cần thiết thì điều chỉnh thuế bảo vệ môi trường cho phù hợp với mục tiêu của loại thuế này.
Việt Nam có trách nhiệm cùng với các quốc gia trong ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0, chuyển đổi năng lượng công bằng, "nhưng cần có cơ chế để cùng hành động".
Ngày 30/3, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) phối hợp cùng Quỹ xúc tác tài chính xanh ASEAN (ACGF) đã tổ chức Hội thảo giải pháp phát triển Đông Nam Á (SEAD) năm 2023 với chủ đề “Hình dung về một ASEAN có mức phát thải ròng bằng 0” tại Bali.
Việc chuyển hướng sang phát triển kinh tế xanh là cơ hội để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh, phục hồi xanh, bắt kịp xu thế phát triển mới của thế giới.
Không những cung cấp bằng chứng dựa trên cơ sở khoa học về tác động của biến đổi khí hậu tại Đồng bằng sông Mê Kông, các báo cáo đa ngành còn đưa ra những lộ trình đổi mới và thực tế cần thực hiện nhằm chuyển đổi những thực tế này thành hành động.
Hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản trong lĩnh vực môi trường và biến đổi khí hậu đã đạt được những thành tựu to lớn và tác động tích cực. Việt Nam luôn ủng hộ các sáng kiến của Chính phủ Nhật Bản đối với mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0.
Trong năm 2022, tổng số vốn đầu tư cho ngành năng lượng xanh đã vượt 1.000 tỷ USD, chủ yếu vào các lĩnh vực như xe điện, năng lượng tái sinh, hạt nhân hoặc các dự án tái chế vượt các khoản chi tiêu cho nhiên liệu hóa thạch.