Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là một trong những giải pháp góp phần thực hiện thành công mục tiêu phát triển bền vững, mang lại các lợi ích cả về kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Với việc đầu tư vào hệ thống truyền tải cũng như điều độ thông minh, điện gió ngoài khơi hoàn toàn có tiềm năng để trở thành một trong những nguồn cung chủ đạo của hệ thống năng lượng trong tương lai, từ đó giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Tiến hay lùi, với điện hạt nhân Việt Nam sẽ do cấp có thẩm quyền quyết định. Nhưng PGS.TS Vương Hữu Tấn [*] - người có nhiều năm nghiên cứu cho rằng: Điện hạt nhân là cần thiết với nước ta, đặc biệt khi Chính phủ đã cam kết zero carbon vào năm 2050.
Bài báo dưới đây sẽ tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội, tiềm năng tài nguyên và sử dụng năng lượng đến năm 2020 của Úc, trên cơ sở đó nêu rõ các chính sách, chiến lược phát triển năng lượng bền vững trong giai đoạn tới.
Với chủ đề "Đầu tư vào Hành tinh của chúng ta", Ngày Trái Đất 2022 nhằm kêu gọi sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên: Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, để thống nhất mục tiêu chung bảo vệ hệ thống khí hậu của Trái Đất.
Việc các địa phương đồng loạt xin bổ sung vào quy hoạch lượng lớn năng lượng tái tạo, nhất là điện gió, diễn ra trong bối cảnh Bộ Công Thương đang phải hoàn thiện lại Quy hoạch điện VIII, cập nhật những cam kết về giảm phát thải ròng về 0 tại COP26.
Đặc phái viên Mỹ nhận định, chìa khóa then chốt trong công cuộc chống biến đổi khí hậu là Việt Nam cần giảm sử dụng than đá và tiến đến từ bỏ nguồn năng lượng này, tạo tiền đề thực hiện cam kết tiến tới "phát thải zero" tại COP26.
Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH, góp phần giải quyết “bài toán” thiếu hụt năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.
Tổng thống Mỹ đưa ra nhiều biện pháp để giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Chính phủ Mỹ dự định đến năm 2035 chấm dứt mua ôtô chạy bằng khí đốt trong nỗ lực giảm phát thải và thúc đẩy sử dụng ôtô điện.
Bộ NN&PTNT và World Bank đang xây dựng một dự án hỗ trợ Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp giảm phát thải trong tương lai, nhằm huy động đầu tư tư nhân vào nông nghiệp và các khâu trong chuỗi giá trị xanh hóa nông nghiệp.
Các chính phủ đang trên đà sản xuất nhiều hơn hai lần mức nhiên liệu hóa thạch vào năm 2030 so với mức cần thiết để giữ nhiệt độ toàn cầu tăng lên dưới 1,5 độ C so với mức tiền công nghiệp.
Trong số các quốc gia phát triển đã tham gia ký kết thỏa thuận Paris năm 2015 để hạn chế sự nóng lên toàn cầu, Australia dường như vẫn khá chậm chạp trong việc hiện thực các mục tiêu giảm phát thải của mình.
Một trong những nỗ lực mới nhất đến từ các nhà nghiên cứu tại Đại học Georgia, những người đã phát triển một loại nhiên liệu sử dụng một loại cây mù tạt. Theo đó, nhiên liệu mới có khả năng giảm lượng khí thải carbon lên tới 68%.
Mới đây, Google đang phát hành thêm các tính năng trên Google Maps và Google Google Flights để cung cấp thông tin về các chuyến du lịch có thể ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu như thế nào.
Australia đang chịu áp lực ngày càng lớn trong việc cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng trầm trọng hơn.
Việc Anh rời khỏi than là không còn đường lùi trong bối cảnh cạn kiệt trữ lượng than, mức phát thải CO2 cao, cũng như áp lực của EU về giảm phát CO2 và khuyến khích phát triển NLTT theo Chỉ thị NLTT EU2001 được ban hành bởi Hội đồng châu Âu năm 2001.
Các công trình xanh thể hiện sự cam kết của Singapore trong việc phủ xanh các công trình xây dựng quốc gia, thông qua các chương trình ưu đãi đặc biệt và áp dụng các biện pháp khuyến khích kiến trúc xanh.
Với quyết tâm giảm phát thải CO2 để chống biến đổi khí hậu, nhiều quốc gia trên thế giới đang chuyển đổi năng lượng rất mạnh mẽ theo hướng giảm dần nguồn năng lượng hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượng tái tạo.
Một sáng kiến toàn cầu có tên gọi Mission for Shipping (tạm dịch là "Sứ mệnh đối với vận tải biển") vừa được khởi động, nhằm chứng minh những con tàu vận tải biển không phát thải carbon hoàn toàn có thể hoạt động thương mại vào năm 2030.