Ngày 21/3, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Việt Nam sẽ nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD do giảm được 10,3 triệu tấn phát thải carbon từ 1/2/2018 - 31/12/2019.
Vụ 2 tàu cá bị chìm: Nhận định mới nhất; Lượng phát thải carbon toàn cầu năm 2023 sẽ đạt mức cao mới trong lịch sử; Ra mắt máy thu gom và tái chế chai PET tại Việt Nam.
Đối với Việt Nam, Chính phủ đã đặt ra mục tiêu “phát triển nhanh và bền vững”, đồng thời “phát triển hài hòa giữa kinh tế với văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu”.
Ai Cập đã ký kết 7 biên bản ghi nhớ (MoU) và các thỏa thuận với một số công ty quốc tế nhằm cắt giảm carbon, bên lề Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27).
Ngày 8/11, trong khuôn khổ Hội nghị COP27, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã trao đổi và làm việc với ông Remy Rioux, Tổng Giám đốc Cơ quan Phát triển Pháp (AFD).
Quá trình chuyển đổi năng lượng là xương sống trong chương trình phát triển của đất nước. Thực hiện lộ trình phát triển thích ứng với khí hậu và phát thải ròng bằng “0” trong thời gian tới, dự kiến Việt Nam sẽ cần đầu tư thêm khoảng 6,8% GDP.
Sự phát triển của cảng biển trong thời gian qua đã có nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện cam kết "phát thải ròng bằng 0", phát triển cảng biển theo hướng thân thiện với môi trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng đến.
'Bức tường thực vật' được nghiên cứu tại một trường đại học của Anh xác định ảnh hưởng nhiệt của tường thực vật đối với các tòa nhà hiện có. Đây được xem là công nghệ xây dựng bền vững để khám phá giải pháp giảm phát thải carbon trong cuộc sống.
Vấn đề ứng phó biến đổi khí hậu, giảm phát thải carbon, phát triển bền vững là xu thế không thể đảo ngược với quyết tâm cao và mục tiêu lớn của cộng đồng quốc tế, và Việt Nam không phải là ngoại lệ.
Cùng với các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang thúc đẩy chuyển đổi năng lượng theo hướng bền vững, khuyến khích phát triển nhiên liệu khí hydro, giảm phát thải carbon.
Theo phóng viên TTXVN tại London, Mỹ và Trung Quốc ngày 10/11 ra tuyên bố chung về biến đổi khí hậu, theo đó hai quốc gia phát thải lớn nhất thế giới cam kết sẽ xây dựng các chiến lược dài hạn nhằm đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.
Phát triển nền kinh tế xanh góp phần giảm thiểu phát thải carbon, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên, ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học và dịch vụ của hệ sinh thái.
Chính phủ Nhật Bản sẽ cung cấp khoản vốn đầu tư quy mô lên đến 1.000 tỉ yen (hơn 9 tỉ USD) cho các doanh nghiệp Nhật Bản triển khai dự án giảm phát thải carbon tại các nước châu Á.
Apple hy vọng đạt được 75% mục tiêu trên thông qua việc cắt giảm khí thải, 25% còn lại đến từ các dự án loại bỏ carbon hoặc bù đắp như trồng cây và phục hồi môi trường sống.