Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng, Bộ Giao thông Vận tải đã đặt mục tiêu đưa tỷ lệ ôtô điện lên 30% và xe máy điện 22% so trong tổng số xe lưu hành.
Sau một vụ sản xuất, kết quả cho thấy giảm vật tư đầu vào không ảnh hưởng năng suất mà còn tăng lợi nhuận, tạo động lực cho Sóc Trăng phát triển lúa chất lượng cao, phát thải thấp.
Ngày 25/9, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy chủ trì họp hoàn thiện Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định 06/2022/NĐ-CP về giảm phát thải khí nhà kính.
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy cho biết, Chính phủ Việt Nam rất hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài như công ty EREX đã đến Việt Nam đầu tư các dự án công nghệ mới, giảm phát thải khí nhà kính, tạo tín chỉ các-bon.
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực giao thông môi trường, ngành giao thông vận tải muốn phát triển bền vững, giảm phát thải khí nhà kính thì phải thực hiện đồng bộ các giải pháp từ công nghệ, chính sách, đến giáo dục cộng đồng.
COP28 là thời điểm then chốt cho hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu. Tại đây các nhà lãnh đạo sẽ lần đầu tiên đánh giá những mục tiêu đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu. Do đó COP28 sẽ có nhiều nội dung quan trọng cần chú ý.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành quyết định số 3943/QĐ-UBND phê duyệt Kế hoạch triển khai thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA) tại Thanh Hóa.
Trước những diễn biến khó lường của biển đổi khí hậu trên toàn cầu, để hiện thực các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp giảm phát thải, phát triển kinh tế tuần hoàn.
Nhằm góp phần thực hiện cam kết giảm phát thải khí mê-tan toàn cầu, bảo vệ môi trường, TP. HCM xây dựng, hoàn thiện và áp dụng đồng bộ các quy trình, quy định, hướng dẫn, mô hình thu gom, vận chuyển, phân loại, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn.
UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon và khí mê tan của ngành giao thông vận tải trên địa bàn.
Nỗ lực thực hiện các biện pháp cắt giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, giảm phát thải đã trở thành yêu cầu bắt buộc đối với các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
Đại biểu Nguyễn Tuấn Anh cho rằng, cần bổ sung quan điểm tổ chức không gian phát triển liên quan đến tài nguyên và khoáng sản. Dự thảo nghị quyết nêu quan điểm phải sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên, nhất là tài nguyên đất, tài nguyên nước…
Dù công nghệ có thể xử lý chất thải thành xi măng hữu ích, nhưng trên thực tế các doanh nghiệp xi măng đang phải mua rác thải, tro, xỉ, thạch cao nhân tạo và gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn phát thải, đầu tư mở rộng quy mô và tăng lượng chất thải xử lý.
Thông qua các hoạt động hợp tác, Việt Nam nỗ lực tiếp cận công nghệ hiện đại tiết kiệm năng lượng và thân thiện với khí hậu, góp phần cắt giảm phát thải khí nhà kính, loại trừ các chất làm suy giảm tầng ozone.
Tại Hội nghị COP27 đang diễn ra ở Ai Cập, Việt Nam đã đệ trình tới Liên hợp quốc bản Báo cáo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật năm 2022.
Ngày 6/11/2022, Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã khai mạc tại Sharm el-Sheikh, Cộng hòa Arab Ai Cập. Tham dự hội nghị có hơn 120 nguyên thủ và 40.000.
Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam đã giúp tiết kiệm được 1,18 triệu MWh/năm và giảm phát thải khí nhà kính mỗi năm gần 1 triệu tấn CO2 sau 4 năm thực hiện.
Trong bối cảnh hiện nay, nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội của thế giới, trong đó có Việt Nam tiếp tục tăng cao. Do đó, Việt Nam xác định tiết kiệm năng lượng là một trong những trụ cột quan trọng trong phát triển bền vững.
Năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đời sống người dân cũng như phát triển kinh tế. Vì vậy, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một giải pháp thiết thực giúp xanh hóa nền kinh tế, đồng thời giúp bảo tồn nguồn năng lượng quốc gia.