Chương trình giảm thiểu rác thải nhựa trong du lịch ở Thừa Thiên Huế đã đạt kết quả tích cực, góp phần xây dựng môi trường đô thị xanh, sạch và hấp dẫn hơn cho du khách.
Ngày 28/2, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với dự án “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” tổ chức lễ công bố kế hoạch hành động giảm rác thải nhựa của 7 đơn vị trong hoạt động kinh doanh khách sạn trên địa bàn.
Sắp tới huyện đảo Phú Quý sẽ tổ chức Lễ phát động phong trào chống rác thải nhựa và đón du khách đầu tiên không mang theo rác thải nhựa vào ngày 1/3/2024. Du lịch xanh, không rác thải nhựa cũng là mục tiêu của ngành du lịch nước ta.
Chiến dịch "Tiêu dùng văn minh - Giảm sinh rác nhựa" sẽ được tổ chức tại AEON Việt Nam từ ngày 24 – 25/01/2024 với nhiều hoạt động vui chơi thú vị và hữu ích để người tiêu dùng hiểu vừa hiểu về tiêu dùng văn minh, bảo vệ môi trường.
Dự án Reborn Décor với thông điệp rác có thể là kho báu nếu ta biết cách tận dụng chúng đã thành công biến 1,8 tấn rác nhựa thành đồ nội thất. Hành động này đã giúp giảm lượng khí carbon lên tới 4.000 tấn.
Mới đây, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Dự án "Huế đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam" tổ chức ra mắt điểm đến du lịch giảm rác thải nhựa Thủy Biều (TP.Huế).
Với hơn 15.000kg rác thải nhựa được thu gom từ Dự án “Giảm thiểu ô nhiễm rác thải nhựa trên sông Hồng”, nhiều chuyên gia đánh giá đây là dấu hiệu tích cực cho thấy vấn đề rác thải nhựa đã dần được kiểm soát.
Thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động hưởng ứng chủ đề truyền thông năm 2023 cho ngày Môi trường thế giới thông qua chiến dịch hình thành thói quen phân loại rác thải tại nguồn để giảm thiểu rác nhựa trong KTĐ Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.
Thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động hưởng ứng chủ đề truyền thông năm 2023 cho ngày Môi trường thế giới thông qua chiến dịch hình thành thói quen phân loại rác thải tại nguồn để giảm thiểu rác nhựa trong KTĐ Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.
Xử lý rác thải nhựa đúng cách là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm lượng rác thải nhựa và bảo vệ môi trường. Thế nhưng xử lý như thế nào là đúng cách và hiệu quả?
Hiện nay, nhiều địa phương có biển đã triển khai các hoạt động thu gom, giảm rác thải nhựa trên biển có nguồn gốc từ hoạt động nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Việt Nam nên ưu tiên phát triển du lịch biển, đảo, chú trọng phát triển du lịch văn hóa, gắn phát triển du lịch với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, phát triển theo hướng tăng trưởng xanh.
Những năm gần đây, tăng trưởng của ngành du lịch đã góp phần vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của du khách cũng góp phần làm tăng rác thải nhựa ra môi trường.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách trên toàn cầu, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển.
Mục tiêu của kế hoạch hành động quốc gia, về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 của Việt Nam là trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về giảm thiểu rác thải nhựa.
Vấn đề ô nhiễm nhựa có tính chất xuyên biên giới và cần được giải quyết với những hành động tích cực ở nhiều quốc gia khác nhau để ngăn chặn. Do đó, Dự thảo Nghị quyết "Chấm dứt ô nhiễm nhựa" sẽ là một cam kết mang tính lịch sử trên toàn thế giới.
Theo các chuyên gia, cần tăng thuế bảo vệ môi trường đối với túi nylon và các sản phẩm nhựa khó phân hủy từ đó làm thay đổi thói quen sử dụng của các tổ chức, cá nhân.
Nhờ thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chóng dịch Covid-19, khoảng thời gian 1 tháng trở lại đây, khối lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn Hà Nội đã giảm khoảng 10% so với trước thời điểm dịch.
Sản phẩm 'sạch' và 'xanh' ngày càng được ưa chuộng khi người tiêu dùng quan tâm hơn đến môi trường. Sau thực phẩm và đồ uống đóng gói bằng bao bì có thể tái sử dụng, hay tự hủy, nay đến lượt nước khoáng dùng chai nhựa tái chế đang được ưa chuộng.