Sáng 21/6 với tuyệt đại đa số phiếu thuận, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành”.
Trong năm 2022, Bộ TN&MT sẽ thực hiện giám sát về môi trường tại nhiều dự án, cơ sở sản xuất ở cả 3 miền. Trong đó, có nhiều dự án, cơ sở sản xuất đã từng gây sự cố môi trường hoặc dư luận phản ánh, lo lắng về nguy cơ ô nhiễm môi trường.
Kế hoạch tăng cường phòng ngừa, giám sát, kiểm soát các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm nhằm hạn chế tối đa nguy cơ xảy ra sự cố, đặc biệt sự cố ô nhiễm môi trường lớn, diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng đến môi trường, đời sống sức khỏe con người.
Trong Nghị định 45/2022/NĐ-CP, Chính phủ ban hành quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Điều 17. Vi phạm các quy định về hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.
Hành vi vi phạm quy định về thực hiện quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải, bụi, khí thải công nghiệp bị xử phạt ra sao trong Nghị định 45/2022/NĐ-CP, Chính phủ ban hành quy định mới đây?
Dự án sẽ thực hiện 3 dự án thử nghiệm: Quan trắc sụt lún khu vực TP.HCM; Đánh giá xâm nhập mặn vùng ĐBSCL và Giám sát hệ thống sinh thái đất ngập nước ở khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng.
Trước bức xúc của người dân, doanh nghiệp lắp đặt 14 hệ thống quan trắc môi trường quanh khu liên hợp Hòa Phát Dung Quất để cơ quan chức năng theo dõi, giám sát.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Bình Thuận về việc khắc phục, kiểm soát tình trạng bụi phát sinh tại Trung tâm điện lực Vĩnh Tân.