TP.HCM đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí đã đề ra trong năm 2024, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Chuyên gia của Khoa Các khoa học liên ngành, ĐHQG Hà Nội đã cố vấn chuyên môn cho nhóm học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến trong Dự án “nghiên cứu tái tuần hoàn phế thải rơm trấu và xương động vật để sản xuất phân hỗn hợp Lân-Kali nhằm giảm thiểu ô nhiễm.
Là quốc gia thành viên tích cực và có trách nhiệm của PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.
Trước những diễn biến khó lường của biển đổi khí hậu trên toàn cầu, để hiện thực các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều giải pháp giảm phát thải, phát triển kinh tế tuần hoàn.
Là một tổ chức non trẻ với 2 năm thành lập, nhưng Hiệp hội tái chế chất thải Việt Nam đã nỗ lực thể hiện tốt là đơn vị cầu nối, thúc đẩy thị trường tái chế, tái sử dụng và mang đến nhiều giải pháp tối ưu trong xử lý chất thải.
Ngày quốc tế Không rác thải nhằm mục đích thu hút sự chú ý của thế giới về vô số tác động của rác thải này và khuyến khích hành động toàn cầu ở tất cả các cấp để giảm ô nhiễm và rác thải.
Theo Ngân hàng Thế giới trong năm 2015, 40% tổng dân số của Hà Nội bị phơi nhiễm với nồng độ bụi PM2.5 ở ngưỡng gấp đôi mức quy chuẩn quốc gia và gấp nhiều lần tiêu chuẩn thế giới. Trong đó, 2/3 nguồn ô nhiễm từ bên ngoài thành phố.
Dự án khu vực kéo dài 5 năm sẽ thiết lập các cơ chế IRBM ở các lưu vực sông chính của sáu nước thành viên ASEAN, gồm Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines và Việt Nam, với sự hỗ trợ từ Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF) và UNDP.
Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường ở tất cả các địa phương trên cả nước đang có chuyển biến tích cực, nhận thức của người dân, doanh nghiệp về bảo vệ môi trường đang từng bước được nâng cao.
Mới đây, trong khuôn khổ Hội nghị COP27 tại Sharm-el-Sheikh (Ai Cập), Hội nghị cấp Bộ trưởng về Liên minh về Khí hậu và không khí sạch (CCAC) nhằm giảm thiểu các chất gây ô nhiễm khí hậu có tuổi thọ ngắn đã diễn ra.
Lễ Khởi động Dự án Giảm thiểu ô nhiễm đã được tổ chức vào sáng ngày 15/11 tại Hà Nội với sự tham dự đầy đủ của đại diện các bên. Sự kiện là dấu mốc cho quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong những nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trong giai đoạn 2022-2025, toàn tỉnh thực hiện đánh giá hiện trạng phát thải, diễn biến chất lượng môi trường không khí, công tác quản lý trên địa bàn tỉnh; đề xuất các giải pháp nhằm kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm không khí từ một số nguồn thải chính.
Hà Nội lên kế hoạch xây dựng mục tiêu, lộ trình thực hiện Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, tiến tới thay thế, đầu tư 100% xe buýt mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
Nhiều bằng chứng cho thấy tiếng ồn do con người gây ra ảnh hưởng xấu đến đời sống đại dương, tuy nhiên các biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn nói chung vẫn còn thiếu.
Dùng làm phân bón, làm sợi carbon trong sản xuất ô tô, làm nhựa sinh học thân thiện với môi trường hay đơn giản chỉ làm vật liệu xây dựng,... tác dụng và khả năng tái chế "thiên biến vạn hóa" của rơm khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Theo các chuyên gia môi trường, để góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí, người dân cần hạn chế đốt rác, nên thu gom và xử lý theo đúng quy định, giảm thiểu đun nấu bằng than tổ ong.
Các chuyên gia nhận định, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nên người dân có ý thức hạn chế ra ngoài, lượng phương tiện tham gia giao thông giảm đáng kể; các công trình xây dựng không phải trọng yếu dừng thi công... nên môi trường được cải thiện rõ rệt.
Theo các chuyên gia môi trường, để góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí, người dân cần hạn chế đốt rác, nên thu gom và xử lý theo đúng quy định, giảm thiểu đun nấu bằng than tổ ong.
Kinh tế tuần hoàn trở thành xu thế tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Xây dựng kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030.