Theo Bộ Tài chính, giảm thuế BVMT đối với xăng dầu khiến ngân sách giảm thu, nhưng cũng chính là khoản hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước đối với người dân, doanh nghiệp để góp phần hỗ trợ phục hồi, phát triển sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội.
Tham gia góp ý về Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), nhiều bộ ngành đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, song Bộ Tài chính không đồng ý.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý với đề xuất của Chính phủ về kéo dài thời gian thực hiện chính sách giảm 2% thuế GTGT tới hết năm nay, thay vì kết thúc vào cuối tháng 6.
Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng dự án Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng như đề nghị của Bộ Tài chính tại Tờ trình số 116/TTr BTC.
Theo Chính phủ, việc giảm bảo vệ thuế môi trường đối với xăng, dầu sẽ giúp hạ giá bán lẻ trong nước, từ đó góp phần giảm trực tiếp chi phí của người dân, chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Theo Bộ trưởng Tài Chính, áp dụng giảm thuế VAT 6 tháng đầu năm 2024 sẽ khiến NSNN giảm thu 25 nghìn tỷ đồng. Nhưng sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh và duy trì công ăn việc làm cho người lao động, giúp ổn định kinh tế vĩ mô và phục hồi kinh tế.
Việc tiếp tục giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn trong năm 2024 góp phần giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, giúp doanh nghiệp tăng khả năng phục hồi và mở rộng sản xuất, kinh doanh.
Việc giảm thuế giá trị gia tăng để kích thích tiêu dùng, hỗ trợ doanh nghiệp là cần thiết để góp phần tăng trưởng kinh tế. Thời gian hỗ trợ giảm thuế không nên chỉ 6 tháng cuối năm 2023 mà nên kéo dài sang năm 2024.
Theo Bộ Tài chính, để tiếp tục hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong năm 2023, Bộ đề xuất tiếp tục giảm mức thu khoảng 35 khoản phí, lệ phí.
Chính phủ đồng ý đề xuất giảm thuế VAT về 8% đến hết năm nay và giao Bộ Tài chính sớm chuẩn bị để trình Quốc hội ban hành Nghị quyết theo thủ tục rút gọn.
Chính phủ đề nghị Bộ Tài chính trình cấp có thẩm quyền trước ngày 15/4 để xem xét, thực hiện các giải pháp về miễn, giảm, giãn, hoãn, gia hạn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, tiền sử dụng đất áp dụng cho năm 2023.
Để tháo gỡ khó khăn, Bộ Tài chính đề xuất gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất, thuê mặt nước trong năm 2023.
Theo Nghị quyết của Chính phủ, giảm 30% tiền thuê đất, thuê mặt nước của năm 2022 đối với đối tượng đang được Nhà nước cho thuê đất trực tiếp dưới hình thức thuê đất trả tiền hằng năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Với cam kết giảm thuế sâu nhiều mặt hàng, trong đó có những mặt hàng giảm về 0%, các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia đã đóng góp tích cực cho thành công chung của hoạt động xuất khẩu hàng hóa 8 tháng qua.
Trong bối cảnh giá đầu vào nguyên liệu xăng dầu tăng cao, hàng loạt công cụ điều tiết đã và đang được các cơ quan chức năng thông qua, triển khai đồng thời tiếp tục đề xuất.
Nhằm điều chỉnh giá xăng, dầu, VCCI đã đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng này. Đề xuất này có phù hợp hay không? Liệu rằng đây có phải là giải pháp căn cơ, lâu dài? Cùng tham khảo ý kiến của chuyên gia qua bản tin dưới đây!
Trong bối cảnh giá nhiên liệu liên tục “leo đỉnh” thời gian qua, Bộ GTVT vừa có văn bản gửi các Cục Hàng hải, Đường thuỷ, Đường sắt nghiên cứu, đề xuất giảm phí, lệ phí trong lĩnh vực giao thông vận tải, nhằm giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp vận tải.
Sáng nay (ngày 8/6), tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã trả lời chất vấn các vấn đề đại biểu Quốc hội, cử tri quan tâm thuộc lĩnh vực tài chính.
"Để giảm được giá xăng dầu thì phải trình giải pháp để giảm thuế bảo vệ môi trường, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt. Xăng dầu thế giới chưa có dấu hiệu giảm nên chúng ta cần công cụ thuế để kiểm soát giá"- đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) nhận định.