Với ưu thế rõ ràng về chất lượng, chi phí và khả năng bảo vệ môi trường, hàng chục doanh nghiêp vận tải tại Việt Nam đang cùng chung mục tiêu chuyển đổi sang phương tiện xanh....
Khi tình trạng quá tải về quỹ đất và ùn tắc giao thông ngày càng nghiêm trọng, phát triển giao thông xanh trở thành hướng đi đúng đắn để tạo ra sự bền vững. Phát triển giao thông xanh là nền tảng quan trọng để góp phần xây dựng một nền kinh tế xanh.
Để phát triển giao thông xanh, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu rà soát cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với hoạt động sản xuất, nhập khẩu, khuyến khích người dùng, hỗ trợ đầu tư trạm sạc điện...
Nhiều chuyên gia cho rằng, việc phát triển giao thông xanh, bền vững chính là bước đi tất yếu để ngành giao thông hướng tới mục tiêu chung quốc gia NetZero vào năm 2050. Tuy nhiên, để đạt được điều này cần một lộ trình dài hơi và thực hiện đồng bộ.
Ngày 9/11, Công ty cổ phần Di chuyển xanh và thông minh GSM (Green & Smart Mobility) chính thức khai trương dịch vụ taxi thuần điện đầu tiên tại Lào với thương hiệu Xanh SM.
Việt Nam không nằm ngoài cuộc cách mạng xe điện trên toàn thế giới. Tuy nhiên, việc phát triển xe điện tại Việt Nam vẫn còn đang đối mặt với nhiều thách thức cần được giải quyết để có thể phát triển một cách bền vững.
Phát triển giao thông xanh trong những năm gần đây tại Hà Nội được xem là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đô thị bền vững. Vậy những thách thức nào đang đặt ra đối với ngành giao thông vận tải Thủ đô khi phát triển giao thông xanh?
Với tàu đường sắt trên cao, tàu điện ngầm, xe buýt điện, xe buýt chạy bằng nhiên liệu sạch..., chúng ta cần ghi nhận những nỗ lực của Hà Nội trong những năm qua.
Nhiều năm qua, Hà Nội đang chuyển mình để phát triển các loại hình giao thông “xanh” để giảm ô nhiễm khí thải. Đó là các tuyến đường sắt đô thị, xe buýt điện, taxi điện… Tất cả đều hướng đến mội Hà Nội “xanh”.
Mới đây, Tập đoàn Trí Nam đã chính thức khai trương và vận hành dịch vụ “Xe đạp đô thị” tại Hà Nội. Theo đó, dự án đã và đang tiến tới phủ xanh thành phố với 79 điểm trạm trên địa bàn 6 quận trung tâm đông đúc nhất.
Tại Việt Nam, vấn đề giảm ô nhiễm khí thải phương tiện giao thông luôn được quan tâm, coi trọng. Đã có rất nhiều chính sách được ban hành để giảm thiểu ô nhiễm khí thải phương tiện.
Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan nghiên cứu, điều chỉnh quy định về niên hạn sử dụng phương tiện giao thông đường sắt nhằm đảm bảo lộ trình giảm phát thải khí nhà kính, an toàn và phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam.
Chiều 20/3, vòng Chung kết Cuộc thi Tranh biện Giao thông Xanh đã diễn ra tại Hà Nội. Cuộc thi nhằm nâng cao nhận thức và cung cấp thêm kiến thức cho sinh viên về giao thông xanh phát thải carbon thấp, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Việt Nam đi đầu ở Đông Nam Á trong việc phát triển xe buýt điện. Để xanh hóa xe buýt không chỉ cần một doanh nghiệp mà là cả một mạng lưới, các chuyên gia giao thông cho rằng cần có các cơ chế chính sách hỗ trợ về tài chính, hạ tầng, quỹ đất...
Trước tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, việc chuyển đổi từ xe máy xăng sang xe máy điện được xem là xu hướng tất yếu và đang được nhiều nước trên thế giới hưởng ứng.
Australia sẽ hỗ trợ sản xuất xe buýt điện công cộng và giúp thiết lập mạng lưới sạc EV quốc gia đầu tiên của Việt Nam, với nguồn vốn 50 triệu USD (80 triệu đô la Úc).
Đầu tháng 11/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1386 QĐ-TTg về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường bộ cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc theo phương thức đối tác công tư (PPP).
Vừa qua, viện Nghiên cứu phát triển tỉnh phối hợp với UBND TP. Huế, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh và Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức hội thảo “Giao thông điện góp phần thúc đẩy phát triển thành phố Huế xanh”.