Ngày 12/5, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam đã tổ chức trao tặng 1.000 bình nước ngọt (dung tích 19 lít) và 10 bồn chứa nước (dung tích 1.000 lít), với tổng giá trị gần 130 triệu đồng cho bà con nhân dân bị ảnh hưởng bởi hạn mặn tại tỉnh Tiền Giang.
Dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhiều tỉnh, thành ở Việt Nam phải đối mặt với tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn,... gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống của bà con.
Đề xuất trên được Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đưa ra tại buổi khảo sát các công trình chống hạn mặn tại địa phương của đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp dẫn đầu, ngày 12/3.
ĐBSCL đang chuẩn bị bước vào giai đoạn mùa khô năm 2022-2023, vì vậy, TP. Cần Thơ và các địa phương trong vùng đang chuẩn bị nhiều giải pháp để chủ động, linh hoạt ứng phó với tình trạng khô hạn, xâm ngập mặn nhằm hạn chết đến sản xuất nông nghiệp.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, tổng lượng dòng chảy từ thượng lưu về ĐBSCL trong thời gian gần đây đang có dấu hiệu tăng dần, cao hơn trung bình nhiều năm, dự báo trong tháng 4 cao hơn 15-20%, hai tháng tiếp cao hơn 20-30%
Mùa hạn, mặn 2021 - 2022 đang tới gần khiến nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp tới sản lượng nông nghiệp tỉnh Long An. Trước tình hình đó, cơ quan chức năng tỉnh Long An đang lên các phương án ứng phó.
Công nhân làm việc cả ngày lẫn đêm để dự án thủy lợi Cái Lớn - Cái Bé kịp vận hành trong năm 2021. Khi đi vào hoạt động, dự án sẽ giúp 3 tỉnh miền Tây ngăn hạn mặn.
Sau hơn 2 tháng xây dựng các đập thép ngăn mặn, trữ ngọt tại các huyện Châu Thành, Cai Lậy (tỉnh Tiền Giang), nguồn nước trong hệ thống kênh rạch này có nguy cơ ô nhiễm trầm trọng.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xu thế xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Ðồng bằng sông Cửu Long đang chịu tác động tiêu cực của quá trình biến đổi khí hậu. Hạn hán, xâm nhập mặn là hai loại thiên tai đã và đang tác động mạnh đến toàn vùng. Vì vậy, cần sự thích ứng của con người với tự nhiên để hạn chế thiệt hại.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020 - 2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019 - 2020.
Các địa phương thuộc khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long được hỗ trợ thêm kinh phí khi phải thực hiện kéo dài đường ống cấp nước sạch; mua thiết bị trữ nước hỗ trợ cho người dân.
Các địa phương thuộc khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và ĐBSCL được hỗ trợ thêm kinh phí khi phải thực hiện kéo dài đường ống cấp nước sạch; mua thiết bị trữ nước hỗ trợ cho người dân.
Mùa khô 2020-2021, xâm nhập mặn gay gắt nhất có thể xảy ra ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) từ ngày 9-15/2, trùng với dịp Tết Nguyên đán, có thể dẫn đến thiếu nước ngọt.