Tính đến hết tháng 7 năm 2024, số vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tại tỉnh Bắc Giang tăng 32,4% so với cùng kỳ năm 2023. Tỉnh này đã phát hiện và xử lý 1.149 vụ/1.177 đối tượng vi phạm, thu nộp vào ngân sách nhà nước hơn 125 nghìn tỷ đồng.
Hơn 67.000 loại sản phẩm giả mạo nhãn hiệu, thuộc loại hàng cấm, không rõ xuất xứ, không đủ điều kiện lưu hành vừa được lực lượng quản lý thị trường tỉnh Hải Dương phát hiện, xử lý.
Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã xử lý 23 vụ buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính ước tính 450 triệu đồng.
Sáng 26/9, tại TP Hải Phòng, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm việc với các địa phương: Quảng Ninh, Hải Phòng và Hải Dương về tình hình sản xuất kinh doanh; công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và phòng, chống tội phạm.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình vừa tiêu hủy tài sản tang vật vi phạm hành chính bị tịch thu là hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng kém chất lượng, không đảm an toàn thực phẩm trị giá gần 4,7 tỷ đồng
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban bàn Kế hoạch 934/KH-UBND cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước và sau Tết Nguyên Đán Quý Mão năm 2023
Cuối năm là thời điểm nhu cầu hàng hóa phục vụ sản xuất, tiêu dùng tăng cao, kéo theo đó là nhiều loại hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc trà trộn vào thị trường với các thủ đoạn tinh vi. Đây là thời gian, người tiêu dùng cần cảnh giác trong mua sắm.
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo 389 tỉnh Thanh Hóa, 9 tháng đầu năm 2022, các lực lượng chức năng đã bắt giữ 3.491 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả với tổng số tiền thu hơn 113 tỷ đồng.
Trên 400 sản phẩm được giới thiệu tại Phòng trưng bày của Tổng cục Quản lý thị trường nhằm tăng cường các hoạt động nhận diện hàng thật - hàng giả dịp tết Nhâm Dần 2022.
Lực lượng Quản lý thị trường TP.HCM vừa phát hiện, thu giữ một lượng lớn thuốc dùng để phòng, điều trị Covid-19 do nước ngoài sản xuất có dấu hiệu vi phạm.