Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) cần tập trung vào hành động thay vì chỉ đưa ra các tầm nhìn.
Việc cung cấp tài chính hiệu quả và công bằng sẽ là chìa khóa để thực hiện trên thực tế các hành động khí hậu. Ước tính, con số này có thể lên tới 1.300 tỷ USD đến năm 2025 và con số này có thể tăng lên 2.400 tỷ USD vào năm 2030.
Singapore là quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á áp dụng cơ chế định giá carbon. Đây là công cụ được chứng nhận đại diện cho việc giảm phát thải tại các dự án hành động khí hậu.
Các nhà khoa học cho rằng, thế giới cần 5.000 tỉ USD/năm vào năm 2030 để tài trợ cho các biện pháp chống biến đổi khí hậu. Đồng thời cảnh báo sự chuyển đổi giữa các nền kinh tế là quá chậm để đáp ứng các mục tiêu khí hậu quốc tế.
Theo Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), các quốc gia dễ bị tổn thương đang đẩy mạnh triển khai các hành động khí hậu, trong bối cảnh phản ứng chậm chạp từ một số nước phát thải khí carbon dioxide nhiều nhất thế giới.
Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc, ông António Guterres ngày 16/4 kêu gọi một “cuộc cách mạng” trong quy hoạch đô thị và giao thông đô thị để loại bỏ tác động của biến đổi khí hậu và xây dựng một tương lai xanh và bền vững cho tất cả mọi người.
“Các quốc gia không được để dịch bệnh Covid-19 làm cản trở hành động về biến đổi khí hậu (BĐKH)”, Laurence Tubiana, một cựu nhà ngoại giao người Pháp cảnh báo.