Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Tasmania, Australia đã tìm thấy bằng chứng về hạt vi nhựa trong các lõi băng được thu thập ngoài khơi Nam Cực. Trong bài báo được công bố trên tạp chí Ô nhiễm biển, nhóm đã mô tả nghiên cứu của họ về lõi băng và chất nhựa dẻo mà họ tìm thấy.
Những mảnh nhựa siêu nhỏ đã được phát hiện ở những nơi xa xôi nhất, từ đáy đại dương đến băng Bắc Cực. Trong cơ thể, chúng ta hít vào và ăn hạt vi nhựa, thậm chí uống nước có chứa nhựa mỗi ngày.
Khu nghỉ dưỡng Pejo 3000 ở Val di Sole Trentino, Italy đang nỗ lực để trở thành khu nghỉ dưỡng đầu tiên ở châu Âu cấm nhựa sau khi phát hiện ra một dòng sông băng gần đó có chứa lượng lớn hạt vi nhựa.
Các tác động sức khỏe của việc thở hoặc tiêu thụ các hạt nhựa nhỏ ở London (Anh) vẫn chưa được biết đến và các chuyên gia cho rằng cần có nghiên cứu khẩn cấp để đánh giá rủi ro.
Hạt vi nhựa thường được dùng trong các sản phẩm làm sạch da như tẩy da chết, với kích thước nhỏ bé, các hạt vi nhựa sẽ dễ dàng thoát khỏi hệ thống xử lý nước thải và bị trôi ra biển.
Vi hạt nhựa hiện diện trong nhiều sản phẩm mà con người sử dụng hàng ngày như kem đánh răng, sữa rửa mặt, kem cạo râu, sữa tắm… và ngày càng phát tán mạnh ra môi trường, trở thành "sát thủ thầm lặng" đối với môi trường và sức khỏe con người.
Rác thải nhựa đổ ra các ao hồ, sông suối và đại dương sẽ phân hủy thành những hạt vi nhựa. Chất vi nhựa này được các loài thủy hải sản ăn vào, tích lại trong cơ thể. Con người ăn những loài hải sản này sẽ bị tích lũy vi nhựa trong cơ thể, ẩn chứa nguy cơ đối với sức khỏe.
Nhựa có mặt ở khắp mọi nơi, trong thực phẩm, không khí, nước và đại dương của chúng ta. Theo một nghiên cứu mới đây, mỗi người trung bình ăn ít nhất 50.000 hạt vi nhựa mỗi năm và hít vào một khối lượng tương tự.
Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) cho biết, ước tính có 8 triệu tấn nhựa thải ra đại dương mỗi năm - tương đương với một xe chở đầy rác đổ xuống biển mỗi phút, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường và hệ sinh thái biển.
Nhựa có mặt ở khắp mọi nơi, trong thực phẩm, không khí, nước và đại dương của chúng ta. Nhưng chúng ta có đủ hiểu biết để xác định mức độ nguy hại của hạt vi nhựa đối với sức khỏe của chúng ta không?
Theo Tổ chức Môi trường Liên hiệp quốc (UNEP), năm 2012, các nước thuộc Liên minh châu Âu EU đã sử dụng hơn 4.300 tấn hạt vi nhựa. 1 năm sau đó, con số đã lên hơn 299 triệu tấn. Khi hạt vi nhựa hòa vào nguồn nước, chúng sẽ hấp thụ chất độc trong nước và trở nên cực kỳ độc.