Các nỗ lực nghiên cứu nông sinh thái và chế độ ăn uống lành mạnh, đóng góp vào một hệ thống thực phẩm bền vững, bao gồm cả hệ thống thực phẩm đô thị và nông thôn.
Từ năm 1990 đến 2020, khoảng 420 triệu ha rừng đã bị chặt phá để sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Theo đó, mức độ mất rừng đáng báo động, làm trầm trọng thêm tình trạng suy giảm đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu.
Chiều 24/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp đoàn lãnh đạo Bộ Nông nghiệp các nước dự Hội nghị toàn cầu lần thứ 4 hệ thống lương thực thực phẩm bền vững (SFS)...
Nông nghiệp là lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất dưới tác động của BĐKH. Do đó, trong thời gian tới, Việt Nam định hướng phát triển nông nghiệp bền vững, chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm theo hướng "xanh", đầu tư phát triển hạ tầng nông nghiệp.
Nghiên cứu mới đây công bố bởi tổ chức CropLife Châu Á cho biết, các tác động của biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với sản xuất lương thực tại khu vực Đông Nam Á.
Giá lương thực thế giới trong tháng 4 vừa qua đã tăng tháng thứ 11 liên tiếp, lên mức cao nhất kể từ tháng 5-2014. Trong khi đó, nhiều khu vực trên thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng và hệ thống lương thực toàn cầu.