UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành quyết định số 2578/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng hệ thống thoát nước KCN VSIP - Thọ Lộc tại huyện Diễn Châu với tổng kinh phí 135 tỷ đồng.
Bên cạnh việc tăng cường các diện tích mảng xanh trong đô thị, cần ưu tiên xây dựng hồ điều hòa và các công trình cho phép thu và tạm chứa nước mưa. Hệ thống thoát nước cần phải thực hiện được chức năng tiêu thoát nước, kiểm soát úng ngập, ô nhiễm.
Để quản lý đô thị an toàn trước thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu, cần kiểm soát quy hoạch và xây dựng để hạn chế bị tác động của thiên tai; bố trí các hồ điều hòa để trữ nước tạm thời chống ngập úng và nâng cao năng lực hệ thống thoát nước...
Theo các chuyên gia, mật độ xây dựng quá cao, nhà cao tầng mọc lên như nấm, đâu đâu cũng bê tông hóa… trong khi hệ thống thoát nước mấy chục năm không thay đổi sẽ khiến tình trạng ngập của Hà Nội ngày càng trầm trọng.
Cần thiết phải xây dựng được các đô thị có khả năng chống chịu một cách thông minh, hay nói cách khác là thiết kế được một cách thông minh các đô thị để đảm bảo được tính bền vững, chống chịu được các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Tình trạng ngập úng tại Hà Nội mỗi khi có mưa lớn đã tồn tại trong nhiều năm qua. Để khắc phục thực trạng này, cần cần đầu tư các dự án thoát nước, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các trạm bơm đầu mối, đặc biệt là phía Tây Nam Hà Nội và khu vực Long Biên.
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xảy ra tỉnh trạng ngập úng cục bộ tại một số điểm, nguyên nhân là do diện tích mương, hồ giảm khiến nước thoát không kịp.
Trong 5 năm tới, TP.HCM cần hơn 100.000 tỉ đồng để thực hiện các dự án trọng điểm về chống ngập, cải thiện hệ thống thoát nước và xây dựng nhà máy xử lý nước thải.
Mặc dù thời gian qua Hà Nội đã đầu tư hàng chục nghìn tỉ đồng, làm nhiều dự án thoát nước quy mô lớn, thế nhưng điệp khúc “cứ mưa là ngập” vẫn cứ tiếp tục xảy ra từ năm này qua năm khác.
Với 12 dự án chuẩn bị triển khai, TP.HCM xác định mục tiêu chính là không để tái ngập các vị trí đã được giải quyết; thoát nước cho lưu vực trung tâm thành phố và vùng lân cận.
Theo thông tin từ Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội cho biết, đơn vị đang tiến hành nạo vét hệ thống truyền dẫn (sông, kênh, mương, cống dọc) tại các trục tiêu thoát nước chính, nhằm đảm bảo an toàn hệ thống thoát nước cho mùa mưa sắp tới,
Mặc dù thành phố đã chi gần 26.000 tỉ đồng phục vụ công tác chống ngập trong những năm qua, nhưng tình trạng ngập nước ở nhiều nơi vẫn chưa được xử lý triệt để.
Đoạn trước cửa bến xe phía Nam trên đường Giải Phóng; phố Đội Cấn; phố Thanh Đàm, phố Trường Chinh; ngã tư Phan Bội Châu-Lý Thường Kiệt là những điểm ngập cố hữu chưa thể khắc phục trong năm nay.