Tham gia kí kết Hiệp định CPTPP và EVFTA, Việt Nam luôn kiên trì theo định hướng phát triển bền vững, xây dựng và đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần hoàn, xây dựng nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường.
EVFTA mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam trong việc thúc đẩy thương mại và phát triển kinh tế, song cũng đặt ra những thách thức không nhỏ trong việc bảo vệ môi trường và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Hội thảo khoa học: "Đánh giá việc thực thi cam kết về môi trường trong Hiệp định EVFTA tại Việt Nam" sẽ diễn ra vào 8h30 ngày 23/11/2023 tại Hội trường tầng 1, Cung Trí Thức Thành phố Hà Nội.
Hiệp định EVFTA đã mở ra rất nhiều cơ hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này. EVFTA định hướng nền kinh tế theo hướng “đi tắt đón đầu” hướng đến kinh tế số và xanh, thân thiện môi trường giúp hàng hóa Việt Nam có ưu thế về chất lượng.
Trong những năm gần đây, Hà Lan luôn là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam tại Liên minh châu Âu (EU). Đây là thị trường cửa ngõ và là một trong những trung tâm trung chuyển hàng hóa lớn nhất vào châu Âu.
Hiệp định EVFTA đã thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu thủy sản sang các thị trường EU. Tuy nhiên, tiêu chí xuất xứ thuần túy đối với thủy sản trong Hiệp định này đang là một thách thức đối với các nhà sản xuất, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), các doanh nghiệp thủy sản nước ta sẽ có cơ hội tăng giá trị xuất khẩu sang Đức nếu tận dụng tốt Hiệp định EVFTA với những sản phẩm chủ lực mà Việt Nam có lợi thế như tôm, cá ngừ.
Với những cam kết cắt giảm thuế quan ngay sau khi EVFTA có hiệu lực, nhóm sản phẩm cá ngừ của Việt Nam xuất khẩu tới EU đã và đang có những lợi thế lớn. Tuy nhiên rào cản lớn nhất chính là đáp ứng được các yêu cầu về khai thác IUU của phía thị trường EU.
EVFTA chủ yếu bao gồm các cam kết chung hợp tác, minh bạch hóa trong lĩnh vực hàng rào kỹ thuật (TBT). Do đó, để có thể xuất khẩu vào EU, hàng hóa phải tuân thủ các nguyên tắc TBT trong quá trình chế biến, đóng gói sản phẩm và bảo vệ môi trường.
Theo Bộ Công Thương, thủy sản là một trong những mặt hàng được quan tâm nhất trong đàm phán Hiệp định EVFTA. Theo đó, thủy sản Việt Nam có thể tận dụng cam kết thuế nhập khẩu ưu đãi để nâng cao năng lực cạnh tranh, thâm nhập mạnh vào thị trường EU.
Vải thiều Thanh Hà cập bến thị trường EU theo Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU. Sau vải thiều, nhiều mặt hàng khác cũng sẽ xuất hiện trên các kệ nông sản ở thị trường EU.
Theo hãng tư vấn đầu tư nước ngoài Dezan Shira & Associates, với tiềm năng và tầm quan trọng ngày càng gia tăng, Việt Nam trở thành đối thủ cạnh tranh “đáng gờm” về đầu tư ở khu vực Đông Nam Á.
Ủy ban châu Âu cho biết Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 16 của EU trên thế giới và là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN - đối tác thương mại lớn thứ ba của EU bên ngoài châu Âu.
Theo số liệu thống kê, thương mại điện tử Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 18%, đạt quy mô hơn 11 tỉ USD và người dân có thể mua sắm hầu hết mọi thứ mà không cần tới siêu thị.
Việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại lớn như EVFTA, RCEP... sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp Đức nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ sản xuất tại Việt Nam...
Từ nay đến cuối năm, do tác động của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), sản phẩm chế biến cá ngừ Việt Nam có nhiều cơ hội vào thị trường châu Âu.
Việc cắt giảm thuế nhập khẩu trong EVFTA sẽ tăng sức ép cạnh tranh cho nhà sản xuất trong nước không chỉ về giá mà còn về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tháng 9, kim ngạch xuất khẩu sang EU tiếp tục duy trì đà tăng mạnh, tăng 14,4% so với cùng kỳ. Sau 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thủy sản, gạo có tín hiệu khả quan.
Để khẳng định thương hiệu riêng cho hạt gạo Việt Nam và mang lại lợi ích tương xứng cho người trồng lúa đòi hỏi phải tổ chức chuỗi giá trị lúa gạo một cách khoa học, đáp ứng đúng nhu cầu thị trường.
Xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU từ nay đến hết năm 2020 dự kiến tiếp tục tăng, mặc dù chỉ tăng nhẹ do vẫn chịu tác động từ đại dịch Covid-19. Năm nay, dự kiến kim ngạch xuất khẩu tôm đạt 3,6 - 4 tỉ USD, tăng 8% so với năm 2019.