Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách “mạnh tay” và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Tại COP27, các nhà đàm phán Hiệp định Paris kêu gọi các quốc gia tham dự hội nghị COP15 về đa dạng sinh học sắp tới nỗ lực hợp tác để đạt được một thỏa thuận và một khuôn khổ đa dạng sinh học "có tầm ảnh hưởng lớn" nhằm bảo vệ thiên nhiên đến năm 2030.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Nga, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ John Kerry đã gặp Ngoại trưởng Sergei Lavrov ngày 12/7, trong đó hai bên nhất trí hợp tác về vấn đề chống biến đổi khí hậu.
Kế hoạch này dự kiến tăng ngân sách của WB dành cho chống biến đổi khí hậu, vốn đã đạt tổng cộng 83 tỉ USD trong 5 năm qua, trong đó riêng năm 2020 đạt mức kỷ lục 21,4 tỉ USD.
Bà Patricia Espinosa cho biết hiện vẫn tồn tại những bất đồng về xây dựng khung quy định liên quan đến cách thức vận hành của các thị trường mua bán hạn ngạch khí thải carbon.
Việc thực hiện đầy đủ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu sẽ không chỉ giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu mà còn giúp thế giới phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Trong giai đoạn 2005-2019, tốc độ giảm lượng khí thải của Australia nhanh hơn nhiều so với các nền kinh tế có quy mô tương tự như Canada, New Zealand, Nhật Bản và Mỹ.
Theo báo cáo của tổ chức CDP, với việc ngày càng có nhiều người đến sống ở các khu vực thành thị, CDP ước tính rằng đến năm 2030, khoảng 400 triệu người sẽ phải sống trong các thành phố nghèo.
Nhóm NGO cho biết ADB đã cho các dự án khí đốt ở châu Á vay 4,7 tỉ USD kể từ tháng 12/2015, khi mà khoảng 200 quốc gia ký Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu.
Theo nhà lãnh đạo Mỹ, các nước cần hợp tác xây dựng một tương lai năng lượng sạch, tạo ra nhiều việc làm và vượt qua mối đe dọa về biến đổi khí hậu, đồng thời đầu tư vào đổi mới, phát triển con người.
Theo cam kết, Mỹ phấn đấu đến năm 2030 cắt giảm 50-52% lượng khí thải nhà kính ròng xuống dưới ngưỡng của năm 2005 trong khi Ấn Độ đặt mục tiêu lắp đặt 450 GW năng lượng tái tạo đến năm 2030.
Tổng thư ký Antonio Guterres nhấn mạnh, thời gian đang cạn dần để đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và đại dịch Covid-19 cũng không góp phần "phanh" lại được cuộc khủng hoảng về khí hậu.
Mỹ, nước phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều thứ hai thế giới sau Trung Quốc, sẽ chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu diễn ra vào ngày 22/4 tới nhân Ngày Trái Đất.
Theo Đại diện Thương mại Mỹ, các nước nên sử dụng các chính sách thương mại và các hành động thực thi thương mại để bảo vệ rừng, vì “rừng được xem là lá phổi của Trái Đất.”
Không có nền kinh tế lớn nào trên thế giới có chính sách định giá carbon phù hợp với mục tiêu của Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu nhằm giới hạn nhiệt độ trên toàn cầu tăng ở mức 1,5 độ C.
Biến đổi khí hậu đang khiến Trái Đất ngày càng nóng lên, cùng với đó là hiện tượng thiên tai, bão lũ,... gây hậu quả tàn khốc. Trước vấn đề này, nhiều quốc gia đã đưa ra cam kết và kế hoạch dài hạn cùng chung tay hành động bảo vệ “hành tinh xanh”.
Mỹ sẽ tập hợp "các nền kinh tế lớn nhất thế giới" để thúc đẩy những nước này tăng cường nỗ lực trong vấn đề biến đổi khí hậu, đặc biệt là giảm lượng khí thải CO2.
API cân nhắc ủng việc đánh thuế carbon khi tân Tổng thống Joe Biden chuyển hướng chính sách về môi trường, trong đó ưu tiên đối phó với biến đổi khí hậu và đưa Mỹ quay trở lại Hiệp định Paris.
Liên hợp quốc kêu gọi các quốc gia cần hành động mạnh mẽ và tham vọng hơn nữa để đạt được các mục tiêu của Hiệp định Paris về khí hậu và hạn chế nhiệt độ tăng không quá 1,5 độ C vào cuối thế kỷ này.
Các nhà khoa học cho rằng thế giới cần giảm khoảng 45% lượng khí thải vào năm 2030 mới có thể giới hạn mức tăng nhiệt trung bình trên toàn cầu ở mức 1,5 độ C - mục tiêu của Hiệp định Paris.