Để lấp đầy những “khoảng trống” sau Tết mà người lao động gặp phải, cũng cần lắm sự kích hoạt các quỹ về việc tạo công ăn việc làm để hỗ trợ người lao động ổn định cuộc sống sau Tết.
Người lao động mất việc có thể nhận hỗ trợ một lần ở mức 3 triệu đồng/người, còn người bị tạm chấm dứt hợp đồng hưởng một lần 2 triệu đồng/người, theo đề xuất của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam.
Ngày 30/8, Văn phòng Chính phủ có Thông báo số 269/TB-VPCP về kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị "Phát triển thị trường lao động linh hoạt, hiện đại, bền vững và hội nhập".
Nghị quyết số 24 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý sử dụng khoảng 1.155 tỷ đồng từ kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp đến hết năm 2021 để tiếp tục chi trả hỗ trợ đối với người lao động theo Nghị quyết 03/2021/UBTVQH15 đã nộp hồ sơ đúng thời hạn.
Theo các chuyên gia, tăng lương thời điểm này vừa là để hỗ trợ người lao động, nhưng đồng thời cũng để hỗ trợ người sử dụng lao động. Bởi lẽ, tăng lương tạo động lực tăng năng suất lao động, giữ chân người lao động ở lại với doanh nghiệp.
Nhiều đại biểu trong phiên thảo luận Quốc hội tiếp tục Kỳ họp bất thường cho rằng, cần mở rộng gói kinh phí hỗ trợ thuê nhà trọ và đào tạo nghề cho người lao động. Đồng thời, dành khoản kinh phí thoả đáng để xây dựng nhà ở cho công nhân.
Hạn cuối nhận tiền hỗ trợ theo Nghị quyết 116; Giảm thuế GTGT cho nhiều hàng hóa, dịch vụ; Bảo vệ việc làm cho người lao động là người tố cáo… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2021.
Theo thống kê, kim ngạch xuất khẩu quý III trên địa bàn Hà Nội vẫn đạt gần 3,9 tỉ USD, tăng 0,9% so với quý II, đưa kim ngạch xuất khẩu trong 9 tháng đạt 11,1 tỉ USD.
BHXH Việt Nam vừa có báo cáo kết quả 1 tháng triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 với nhiều con số ấn tượng.
Dự thảo gói thứ 2 đã được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã gửi đề xuất sang Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho ý kiến, tổng số tiền dự kiến tới 18.600 tỉ đồng.