Không nằm ngoài xu hướng thế giới, tại Hội nghị COP26, Việt Nam đã cam kết tham gia đường đua hướng tới NetZero vào năm 2050. Hưởng ứng điều đó, giai đoạn vừa qua ngành Giao thông Vận tải đã đang có nhiều nỗ lực để đóng góp vào mục tiêu chung này.
Đây là thời điểm quan trọng của Việt Nam trong việc triển khai, hướng đến phát thải ròng bằng “0”, do đó cần đẩy mạnh hợp tác để xây dựng những dự án thúc đẩy việc thực hiện cam kết tại COP26 và tiến tới COP27.
Hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050 như cam kết tại Hội nghị COP26, Việt Nam cần kết hợp nhiều giải pháp cũng như huy động nguồn lực khả thi, trong đó định giá carbon được coi là một trong những giải pháp để giảm phát thải nhà kính.
Với cam kết đưa phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 tại Hội nghị COP26, Việt Nam đang bước đi nhanh hơn trong tiến trình phát triển xanh bằng những hành động cụ thể.
Hội nghị biến đổi khí hậu của Liên Hợp quốc năm nay (COP26), với hơn 40 quốc gia đã cam kết loại bỏ dần than khỏi ngành điện. Tuy nhiên, ngoài điện, các ngành công nghiệp nặng như xi măng, sắt thép của thế giới và châu Á sẽ ra sao nếu không có than?
Nhiều nội dung, cam kết hành động được Thủ tướng Chính phủ đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh khí hậu COP26 đã được cộng đồng quốc tế đánh giá cao bởi các cam kết của Việt Nam hoàn toàn phù hợp với xu thế chung của nhân loại.
Năm 2022 sẽ đánh dấu năm thứ 8 liên tiếp có nhiệt độ vượt ngưỡng 1 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Theo đó, nếu không cắt giảm mạnh mẽ lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng.
Các nhà khoa học nhận định, biến đổi khí hậu sẽ khiến các cơn bão ngày một mạnh hơn và tồn tại lâu hơn trên đất liền. Cùng với đó, nắng nóng kéo dài, lũ lụt và hạn hán được dự báo sẽ tăng vọt trong những năm tới.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển năng lượng tái tạo, và thúc đẩy các giải pháp xanh sẽ là yếu tố giúp Việt Nam sớm đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050 như đã cam kết.
Sau Hội nghị COP26, các nhà ngoại giao, giới khoa học, các tổ chức từ thiện và các tổ chức phi chính phủ đã có những đánh giá khác nhau về kết quả Hội nghị, cũng như “Hiệp ước khí hậu Glasgow” vừa được tất cả 197 quốc gia và vùng lãnh thổ thông qua.
Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.
Hàng không gây ra khoảng 2% lượng khí nhà kính toàn cầu và có tốc độ ô nhiễm tăng nhanh nhất trong các ngành công nghiệp hiện nay. Vì vậy, thiết kế và chế tạo máy bay thương mại chạy bằng pin với mức giá hợp lý sẽ là chìa khóa giải quyết bài toán này.
Phân tích đa mô hình dự đoán các kịch bản khí hậu phụ thuộc vào các nỗ lực giảm thiểu phát thải trước và sau năm 2030 cho thấy rằng, ngay cả kịch bản lạc quan nhất cũng không đủ để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 2 độ C.
Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.
Trang trại năng lượng mặt trời mới Mammoth Solar, dự kiến sẽ hoạt động hoàn toàn vào năm 2024 với tổng vốn đầu tư lên tới 1,5 tỉ USD. Dự án sau khi hoàn thành sẽ có thể tạo ra 1,65 GW điện.
Với những cam kết tại COP26, Việt Nam cần phải chuẩn bị các nguồn lực sẵn sàng để tận dụng các cơ hội chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Với các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu (COP26), nhiều chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, dự thảo Quy hoạch điện VIII cần đưa năng lượng tái tạo phát triển nhanh hơn, bên cạnh việc loại bỏ dần các dự án điện than.
Hiệp ước khí hậu Glasgow thúc giục các nước phát triển đến năm 2025 tăng ít nhất gấp đôi tài trợ thích ứng với biến đổi khí hậu cho các nước đang phát triển so với mức năm 2019.
Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow (Vương quốc Anh) bước sang giai đoạn đàm phán mới sau khi dự thảo đầu tiên về tuyên bố chung của hội nghị được công bố vào ngày 10/11.
Ngày 9/11, Chủ tịch Hạ viện Mỹ bày tỏ mong muốn khắc phục những thiệt hại của việc nước Mỹ rút khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015, đồng thời tuyên bố “nước Mỹ đã trở lại” để đi tiên phong trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.