Gần 6.000 khách quốc tế du lịch bằng tàu biển đến Việt Nam tham quan, khám phá và trải nghiệm văn hóa tại Huế, Đà Nẵng, Hội An, TP.HCM, Bà Rịa - Vũng Tàu và các tỉnh Tây Nam bộ.
Sau ba tháng sụt giảm liên tiếp, lượng khách quốc tế đến Việt Nam vào tháng 8 vừa qua đã tăng trở lại với 1,4 triệu lượt, nâng tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam 8 tháng lên 11,4 triệu.
Theo thông tin từ Sở Du lịch Ninh Bình, trong tháng 8/2024, các điểm tham quan, du lịch trên địa bàn tỉnh này đã đón khoảng 377,2 nghìn lượt khách, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, khách quốc tế khoảng 75,1 nghìn lượt (gấp 3,3 lần).
Nhiều chuyên gia khẳng định, thị trường khách Mỹ là nhóm tiềm năng với mức chi tiêu cao nên du lịch Việt Nam cần có những chiến lược, kế hoạch cụ thể để thu hút và đón đầu.
Từ đầu nhiệm kỳ 2020 – 2025 đến nay, du lịch Thanh Hóa có bước tăng trưởng khá, thuộc nhóm dẫn đầu cả nước, đóng góp quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Năm 2024 Sở Du lịch Quảng Bình đặt mục tiêu sẽ đón và phục vụ khoảng 5 triệu lượt du khách, trong đó lượng khách quốc tế đạt khoảng 200.000 lượt khách; tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 5.650 tỷ đồng...
Những năm gần đây, Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách Ấn Độ. Tuy nhiên, để đón và phục vụ thị trường khách này không phải dễ nhưng nếu hiểu được sẽ giúp các doanh nghiệp du lịch, lữ hành phục vụ thị trường khách này tốt hơn.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, tính chung 6 tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước đạt gần 5,6 triệu lượt người, gấp 9,3 lần cùng kỳ năm trước,
Việt Nam sẽ là điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam, góp phần thực hiện các mục tiêu của Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung hai tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta đạt 1.804,1 nghìn lượt người, tăng 7,1% so với tháng trước và gấp 31,6 lần so với cùng kỳ năm trước.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong năm 2022, khách quốc tế đến nước ta đạt 3.661,2 nghìn lượt người, gấp 23,3 lần so với năm trước nhưng vẫn giảm 79,7% so với năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Báo cáo của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 10 tháng năm 2022, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 2.357,2 nghìn lượt người, gấp 18,8 lần so với cùng kỳ năm trước nhưng vẫn giảm 83,7% so với cùng kỳ năm 2019, năm chưa xảy ra dịch Covid-19.
Mới đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình đón đoàn khách du lịch quốc tế đường sông đến tham quan tại tỉnh. Đây là đoàn khách du lịch đường sông đầu tiên trở lại Phú Thọ sau hơn 2 năm gián đoạn vì dịch bệnh Covid-19.
Theo các chuyên gia, dù số lượng khách du lịch quốc tế thấp hơn khách nội địa nhưng lại chiếm phần lớn doanh thu toàn ngành. Do vậy phục hồi và phát triển khách quốc tế ở Việt Nam là yêu cầu cấp bách.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đã có sự khởi sắc hơn trong những tháng đầu năm 2022. Tuy nhiên, theo chuyên gia, bên cạnh vấn đề nguồn cầu, bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam còn phải phải đối mặt với thách thức khác là tình trạng dư thừa nguồn cung.
Ngành du lịch Việt Nam đề ra kỳ vọng đạt 5 triệu lượt khách quốc tế nhưng thực tế sau 7 tháng vẫn còn “chậm” đà năm 2022. Từ tình hình thực tế, ngành du lịch lấy liên kết vùng làm yếu tố phát triển và khắc phục những vấn đề còn vướng mắc.