Dự kiến trong giai đoạn 2024-2030, các dự án nâng cấp, duy tu, sửa chữa công trình đê điều tại Thanh Hóa có nhu cầu sử dụng khoảng 09 triệu m3 đất đắp. Tuy nhiên, hiện nay việc triển khai thực hiện các mỏ đất đắp đê theo quy hoạch gặp nhiều khó khăn.
UBND tỉnh Đồng Nai đã gửi văn bản đến Thủ tướng Chính phủ báo cáo về các khó khăn trong thủ tục đất đai để khai thác vật liệu cho các dự án giao thông trọng điểm.
Ngày 30/3, UBND tỉnh ban hành Công văn số 1333/UBND-CNNXD rà soát, kiểm tra, đôn đốc việc đăng ký, xin cấp phép khai thác đất san lấp tại các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh.
Chính quyền xã phối hợp với Công ty Sài gòn Tel chi nhánh Bắc Ninh ngăn chặn vụ việc người dân múc trộm tài nguyên khoáng sản dưới đường điện 500kV thuộc địa phận SaigonTel quản lý.
Đơn vị khai thác đất tại thôn Vân Tiến 3 để thực hiện dự án cầu Đoan Hùng nhưng có dấu hiệu chở ra ngoài. Việc vận chuyển đất không được che chắn cẩn thận gây ô nhiễm môi trường.
Ngày 26/12, UBND tỉnh ban hành Công văn số 6517/UBND-KT tăng cường công tác quản lý hoạt động khai thác đất san lấp và đẩy nhanh tiến độ quyết toán các dự án hoàn thành trên địa bàn tỉnh.
Nhằm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và vận chuyển tại các mỏ đất tại phường Bùi Thị Xuân (TP Quy Nhơn), UBND tỉnh chỉ đạo tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm những vi phạm (nếu có).
Không chấp hành các quy định trong hoạt động khai thác tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường mỏ đất do gia đình ông Nguyễn Hoàng Hà quản lý tại xóm Cao, xã Cao Sơn bị UBND huyện Lương Sơn đình chỉ hoạt động.
Nhiều lần làm việc với chính quyền các cấp ở Nghệ An để đưa máy vào mỏ nhưng doanh nghiệp vẫn bị người dân lập lán chặn đường, không cho vào chở đất phục vụ thi công cao tốc Bắc - Nam.
Công an huyện Lương Sơn phối hợp với chính quyền địa phương bắt giữ nhiều phương tiện đang khai thác, vận chuyển đất trái phép từ khu vực dự án Nhà máy xi măng Trung Sơn ra bên ngoài tiêu thụ.
Trong quá trình thi công Dự án nâng cấp, mở rộng bãi rác khu Bãi (thị trấn Bo, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình), đơn vị thi công đã chở đất về nhà máy gạch. Quá trình vận chuyển gây ô nhiễm môi trường.
Thái Nguyên là tỉnh đang phát triển mạnh, nhu cầu đất làm vật liệu san lấp mặt bằng xây dựng các công trình hạ tầng, khu dân cư, khu đô thị... là rất lớn, lợi nhuận từ việc bán đất mang lại cao.
Tình trạng khai thác đất trái phép trên địa bàn xã Tu Vũ (Thanh Thủy, Phú Thọ) diễn ra giữa “thanh thiên bạch nhật”. Hàng loạt xe quá khổ, quá tải chở đất chạy bạt mạng qua khu vực đông dân, gây ô nhiễm môi trường nhưng không bị cơ quan chức năng xử lý.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành quyết định xử phạt và truy thu hơn 700 triệu đồng đối Công ty CP Vật liệu Xây dựng Hương Hồ về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
Trước tình trạng một số xe tải chở đất phục vụ dự án Ngàn Trươi - Cẩm Trang lấy đất từ mỏ mang đi phục vụ công trình khác,nhiều đơn vị đùn đẩy trách nhiệm khiến cơ quan chức năng khó khăn trong việc xử lý sai phạm.
Hoạt động khai thác đất có dấu hiệu trái phép diễn ra rầm rộ như một đại công trường ngay tại khu vực gần chợ xã Thọ Bình, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) nhưng không hề có bóng dáng lực lượng chức năng ngăn chặn, xử lý.
Cơ quan chức năng huyện Thạch Hà đã có văn bản đình chỉ hoạt động khai thác đất sai phép tại thôn Xuân Sơn, xã Bắc Sơn, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) nhưng nhiều máy móc vẫn khai thác chở đất ra ngoài mang đi bán.
Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, Cao Tường Huy tại cuộc họp trực tuyến mới đây với các ngành, địa phương về quản lý hoạt động khai thác đất, đá làm vật liệu san lấp mặt bằng.