Trung Quốc mới đây vừa bổ sung công nghệ sản xuất đất hiếm và nam châm vào danh sách hàng hóa cấm xuất khẩu nhằm bảo vệ vị thế thống trị thị trường đất hiếm thế giới của mình.
Là một doanh nghiệp rất có tiếng trong lĩnh vực khoáng sản, cũng như ngành năng lượng tái tạo, Tập đoàn Hưng Hải liệu có đảm bảo năng lực khi được giao khai thác chế biển mỏ đất hiếm tại Lai Châu?
Trong phiên chất vấn của Quốc hội sáng 6/11, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đã trả lời chất vấn của Đại biểu Nguyễn Thị Ngọc Xuân về vấn đề phát triển ngành công nghiệp đất hiếm. Bộ trưởng cũng chỉ ra 4 điểm quan trọng để phát triển ngành.
Là một nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn, đất hiếm được ví như “dầu mỏ” của ngành khoa học, công nghệ thế giới. Hiện tại, Việt Nam đang sở hữu trữ lượng đất hiếm nhiều thứ 2 thế giới, khiến không ít nhà sản xuất bán dẫn thèm muốn.
Giữa bối cảnh nguồn cung hạn chế, việc có trữ lượng đất hiếm lớn thứ 2 thế giới mở ra nhiều cơ hội phát triển cho Việt Nam. Tới đây ta dự kiến khai thác khoảng 2 triệu tấn quặng đất hiếm/năm.
Những năm qua, dù cơ quan chức năng đã tích cực vào cuộc ngăn chặn việc khai thác, mua bán trái phép đất hiếm. Nhưng tình trạng trên vẫn diễn ra với thủ đoạn ngày càng tinh vi, gây thất tài nguyên quý của quốc gia.
Đất hiếm đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích to lớn về kinh tế. Tuy vậy, chuyên gia khuyến cáo rằng, cần thận trọng trong việc khai thác, vì nguy cơ gây ô nhiễm môi trường khi khai thác loại khoáng sản này rất cao.
Trữ lượng đất hiếm ở Việt Nam ước tính đạt khoảng 22 triệu tấn, đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc. Nhưng những năm qua, việc khai thác và xuất khẩu loại khoáng sản đặc biệt này vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.