Trong 6 tháng đầu năm, hoạt động sản xuất kinh doanh của Petrovietnam có đà tăng trưởng ấn tượng, với sản lượng 6 tháng đầu năm 2023 tăng 59,2% so với cùng kỳ năm 2022.
Luật Dầu khí 2022 với nhiều nội dung mang tính đột phá, là cơ sở pháp lý cần thiết để khai thác hiệu quả hơn tài nguyên dầu khí, kỳ vọng tạo ra động lực về thể chế đưa ngành dầu khí phát triển mạnh mẽ, bền vững.
Việc xác định văn hóa đi trước, định hướng, tạo đà cho tái tạo kinh doanh, cùng với “quản trị biến động” là đôi “đòn bẩy” mạnh mẽ cho quản trị doanh nghiệp, phát huy sức mạnh tổng hợp của Tập đoàn Petrovietnam và các đơn vị thành viên.
Năm 2023 là năm bản lề, có ý nghĩa quan trọng tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 2021-2025 của Petrovietnam.
Tính chung 4 tháng, tất cả chỉ tiêu sản xuất của Tập đoàn đều hoàn thành vượt mức kế hoạch. Trong đó khai thác dầu thô vượt 15,3%; khai thác khí vượt 20,3%; sản xuất đạm vượt 12,8%; sản xuất xăng dầu vượt 13%; sản xuất điện vượt 4,6% với kế hoạch 4 tháng,
Việc giao các khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng tài nguyên biển có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý nhà nước về biển và hải đảo.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 24/2020/TT-BCT quy định về phân cấp và lập báo cáo tài nguyên, trữ lượng dầu khí gồm 5 chương và có hiệu lực thi hành từ ngày 6/11/2020.
Nghị định quy định đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
Trong 5 tháng đầu năm, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) ước tổng doanh thu đạt 277.800 tỉ đồng, nộp ngân sách Nhà nước 41.000 tỉ đồng, vượt 6,2% chỉ tiêu 5 tháng.