Khu vực Nam Á đang được coi là điểm nóng về ô nhiễm không khí. Trong khi đó Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) vừa cảnh báo Nam Á còn phải đối mặt với tình trạng khan hiếm nước do tác động của biến đổi khí hậu.
Vụ đông xuân năm 2021-2022 ở các tỉnh phía bắc được dự báo phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, từ việc mùa đông rét sớm, rét đậm, cho tới khả năng khan hiếm nước tưới cho mùa cạn.
Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp LHQ (FAO), tình trạng căng thẳng tài nguyên đất và nước đang ở mức báo động, sau sự suy thoái nghiêm trọng trong thập kỉ qua. Đây được xem là những thách thức lớn đối với gần 10 tỉ dân số trên toàn cầu vào năm 2050.
Cơ quan giám sát thời tiết Brazil đã liên kết với Bộ Nông nghiệp Brazil ban bố “cảnh báo hạn hán khẩn cấp” đầu tiên trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 9 và cho biết mưa có thể khan hiếm ở 5 bang của Brazil vào thời gian đó.
Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc cho biết, khoảng 4 tỉ người đang gặp tình trạng thiếu nước trầm trọng trong ít nhất 1 tháng mỗi năm và khoảng 1,6 tỉ người (gần 1/4 dân số thế giới) gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn cung cấp nước sạch và an toàn.
Theo một phân tích mới về các mối đe dọa sinh thái toàn cầu, sự gia tăng dân số nhanh, thiếu khả năng tiếp cận thực phẩm và nước và gia tăng khả năng tiếp xúc với các thảm họa thiên nhiên có thể khiến hơn 1 tỉ người phải đối mặt với việc di dời vào năm 2050.
Nam Phi, một trong 30 quốc gia khan hiếm nước nhất thế giới đã dỡ bỏ tình trạng thảm họa quốc gia do hạn hán nghiêm trọng, gây ra sự chỉ trích từ ngành nông nghiệp.
Ngoài những tác động từ thiên nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng dân số quá nhanh, sự đầu tư ồ ạt các khu công nghiệp, khu đô thị, sân golf... đã gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước đến mức báo động.
Các nhà nghiên cứu nhận thấy người dân ở tỉnh Basra, miền Nam Iraq đang buộc phải rời quê nhà do nguồn nước kém khiến các gia đình không thể duy trì cuộc sống bằng nghề nông.
Sự khan hiếm nước ngọt đã ảnh hưởng đến mọi châu lục và theo dự báo sẽ tăng lên theo thời gian do nhu cầu của tất cả người sử dụng nước tăng, dân số tăng, tài nguyên nước không phù hợp và đầu tư vào cơ sở hạ tầng không đầy đủ.