UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế chỉ đạo các đơn vị, địa phương tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng – phòng cháy chữa cháy rừng (QLBVR - PCCCR) khi mùa nắng nóng đã đến.
Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030 nhằm đạt được mục tiêu về giảm phát thải khí metan, thực hiện nỗ lực quốc gia giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức phát thải khí mê-tan năm 2020.
Apple Inc. - công ty cung cấp điện thoại và máy tính xách tay dẫn đầu danh sách 200 doanh nghiệp niêm yết toàn cầu đang dẫn đầu về kiến tạo năng lượng sạch trong tương lai.
Kế hoạch Giám sát Khí nhà kính Toàn cầu do Liên Hợp Quốc đứng đầu nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu bằng cách tăng cường giám sát các chất gây ô nhiễm không khí trên khắp hành tinh.
Phát triển kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới bởi chính những lợi ích về cả kinh tế, môi trường và xã hội mà nó được kỳ vọng mang lại như: Tạo ra cơ hội tăng trưởng kinh tế, giảm tác động môi trường.
Mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Nghị định số 107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).
Việt Nam đã có những nỗ lực to lớn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và hiện đang trở thành “hình mẫu” đi đầu về hợp tác đa phương trong thực hiện giảm phát thải khí nhà kính.
Báo cáo chỉ số Net Zero các quốc gia chỉ rõ, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương dẫn đầu trong nỗ lực giảm phát thải carbon so với toàn cầu với tỉ lệ 1,2% so với 0,5% trong năm 2021.
Bộ Xây dựng đặt mục tiêu giảm phát thải hơn 74 triệu tấn CO2 trong ba lĩnh vực là sản xuất vật liệu xây dựng, tòa nhà và quá trình công nghiệp nhằm giảm phát thải trong lĩnh vực xây dựng.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra các đám cháy rừng ngày càng lan rộng ở vùng lãnh thổ Siberia của Nga. Trong những thập niên tới, các đám cháy này có thể giải phóng lượng lớn carbon bị mắc kẹt trong đất.
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo 231/TB-VPCP kết luận Phiên họp lần thứ ba của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP26.
Ngày 25/5/2022, tại TP.HCM, Unilever Việt Nam tổ chức hội thảo “Chuỗi giá trị không phát thải khí nhà kính” nhằm khẳng định cam kết hành động vì khí hậu thông qua xây dựng chuỗi giá trị không phát thải khí CO2.
Tờ Vientiane Times số ra ngày 14/2 đưa tin Bộ Tài nguyên, Môi trường Lào đã ban hành các biện pháp mới với mục tiêu nhằm giảm mức phát thải khí nhà kính của nước này xuống bằng 0 vào năm 2050. Kế hoạch là tăng không gian xanh lên 70% diện tích đất nước.
Mất rừng cũng như mất đi lá phổi; không còn đủ cây xanh để chuyển hấp thụ và chuyển hóa các khí nhà kính. Không còn rừng cũng đồng nghĩa với việc mất đi hàng rào che chắn và bảo vệ, dẫn đến các thảm họa xói mòn và lũ lụt ngày một nghiêm trọng.
Báo cáo khẳng định lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng đạt 1 kỷ lục mới đã làm biến đổi khí hậu Trái Đất, theo đó thế giới tiếp tục hứng chịu tình trạng nắng nóng dài hạn, khắp thế giới trải qua trạng thái thời tiết cực đoan.
Phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu CNH-HĐH, góp phần giải quyết “bài toán” thiếu hụt năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính.