Mỹ, nước phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính nhiều thứ hai thế giới sau Trung Quốc, sẽ chủ trì hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về biến đổi khí hậu diễn ra vào ngày 22/4 tới nhân Ngày Trái Đất.
Thuế carbon tạo ra động lực để các hộ gia đình và doanh nghiệp chuyển sang dùng năng lượng sạch hơn, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, thúc đẩy đầu tư xanh.
Viện Policy Integrity của ĐH New York (Mỹ) công bố một nghiên cứu cho thấy, gần 9 trên 10 nhà kinh tế học hàng đầu về khí hậu toàn cầu cho rằng, BĐKH sẽ làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập giữa các quốc gia giàu và nghèo.
Một nghiên cứu dữ liệu toàn cầu công bố ngày 29/3 cho thấy Trung Quốc tạo ra 53% tổng lượng nhiệt điện trên thế giới vào năm 2020, nhiều hơn 9 điểm phần trăm so với 5 năm trước.
Theo một phân tích mới được công bố ngày 11/3, Mỹ cần đạt mục tiêu cắt giảm lượng khí thải nhà kính từ 57 - 63% vào năm 2030 so với năm 2005 để hoàn thành mục tiêu “dài hơi” hơn của chính quyền Biden là đưa lượng khí phát thải ròng về bằng 0 vào năm 2050.
Một báo cáo của Liên Hợp Quốc cảnh báo rằng con người đang lãng phí gần 1 tỉ tấn thực phẩm mỗi năm. Đây là đánh giá toàn diện nhất cho đến nay và lượng chất thải được tìm thấy cao gấp đôi so với ước tính trước đó.
Theo chiến lược của Chính phủ Anh, đến năm 2035, nước này sẽ cấm hoàn toàn việc bán các phương tiện sử dụng xăng và diesel, mở ra cánh cửa mới cho phương tiện sử dụng nhiên liệu thân thiện môi trường.
Theo Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT Hà Nội), phần lớn các khu vực ở Thủ đô có chỉ số chất lượng không khí (AQI) tốt, tiếp tục được cải thiện trong 2 ngày cuối tuần.
Theo Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, trong các tháng đầu năm 2021, chất lượng môi trường không khí tại các đô thị phía Bắc vẫn còn ở mức xấu.
Theo các chuyên gia giao thông, để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường phải hạn chế những xe máy cũ nát. Tuy nhiên, phải có giải pháp toàn diện và theo lộ trình chứ không thực hiện nửa vời.
Những chiếc xe máy cũ nát chở cồng kềnh và xả khói mù mịt gây không ít khó chịu đối với người tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ cao gây tai nạn. Tuy nhiên, việc thu hồi xe cơ giới cũ nát vẫn là câu chuyện nan giải.
Hằng ngày, tại TP.Hà Nội, không khó để bắt gặp những chiếc xe hết 'đát' lưu thông trên đường. Các phương tiện quá hạn sử dụng không chỉ gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan đô thị mà còn tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn giao thông.
Các chuyên gia cho rằng, lộ trình thải loại xe cũ nát hiện đang gặp một số vướng mắc nhất định; chủ yếu là do hành lang pháp lý vẫn chưa đầy đủ, hoàn thiện.
Ảnh hưởng của việc phát thải khí gas tại các bãi chôn lấp rác thải dẫn đến phát sinh khí nhà kính là rất lớn và đứng thứ hai sau ngành năng lựong ở mỗi quốc gia.
Cư dân thành thị ở châu Âu phải chịu thiệt hại hơn 160 tỉ euro (khoảng 190 tỉ USD) mỗi năm do tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe trong ngắn hạn và dài hạn.
Toàn bộ băng ở 2 cực tan ra, mực nước biển sẽ dâng ít nhất là 66m. Những thành phố ven biển như New York, Thượng Hải, London... ngay lập tức gánh chịu hậu quả khi lũ lụt ngập khắp nơi.
Nếu tính cả các hoạt động gián tiếp phát thải liên quan như chế biến thực phẩm, hoạt động trồng trọt, phá rừng…, thì tổng lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi ở châu Âu sẽ đạt 704 triệu tấn CO2/năm.