Tại Quyết định số 2895/QĐ-UBND ngày 30/10/2024, UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt danh sách 11 cộng đồng dân cư tham gia hoạt động quản lý rừng năm 2024 hưởng lợi nguồn thu từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung bộ (ERPA)
Trong khuôn khổ hội nghị COP28, 63 quốc gia đã chính thức cam kết chung về việc cắt giảm mạnh lượng khí thải liên quan đến việc làm mát. Bên cạnh đó là phát triển nền tảng hợp tác quốc tế cung cấp các dịch vụ xây dựng năng lực tài chính bền vững.
Mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký Nghị định số 107/2022/NĐ-CP về thí điểm chuyển nhượng kết quả giảm phát thải và quản lý tài chính thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng Bắc Trung Bộ (ERPA).
Thế giới đang đứng trước nguy cơ thảm họa khí hậu, song cánh cửa để thoát ra lại đang khép lại nhanh chóng. Đây là vấn đề toàn cầu đòi hỏi nỗ lực ứng phó của từng quốc gia cũng như sự hợp tác chặt chẽ của cộng đồng quốc tế.
Liên hợp quốc cảnh báo lượng khí thải carbon từ hoạt động vận tải đang gia tăng, đồng thời kêu gọi ngành vận tải loại bỏ các tàu cũ gây ô nhiễm và nâng cấp cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2.
Dự án Tiết kiệm năng lượng cho ngành công nghiệp Việt Nam đã giúp tiết kiệm được 1,18 triệu MWh/năm và giảm phát thải khí nhà kính mỗi năm gần 1 triệu tấn CO2 sau 4 năm thực hiện.
Trong khi phương tiện giao thông chạy điện (Electric Vehicle-EV) ngày càng rẻ hơn thì thị trường lại xuất hiện thêm dòng nhiên liệu mới: Nhiên liệu điện tử (e-fuel).
EEA cho biết, lượng phát thải khí nhà kính của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2020 đã giảm 11% so với năm 2019 và giảm 34% (tương đương với 1,94 tỷ tấn CO2) so với năm 1990.
Năm 2022 có ý nghĩa đặc biệt khi ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu bước sang giai đoạn mới. Việt Nam ước tính có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế và nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm, có thể thu về hàng trăm triệu USD.
Ngày 10/1, hãng chuyên nghiên cứu các vấn đề lớn trên toàn cầu Rhodium Group đưa ra thông báo lượng khí thải nhà kính của Mỹ tăng tới 6,2% trong năm 2021 trong bối cảnh nền kinh tế nước này vừa phục hồi trở lại sau đại dịch.
Theo báo cáo của Cơ quan Theo dõi biến đổi khí hậu Liên minh châu Âu (EU - C3S), 7 năm gần đây nhất là những năm nóng kỷ lục. Mức độ khí thải CO2 trong năm 2021 đã tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm, tăng khoảng 2,4 ppm so với năm trước đó.
Trong những năm qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội và đời sống dân sinh. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành năng lượng cũng gây ra những tác động nhất định tới môi trường.
Thị trường toàn cầu xuất hiện những nhà phát triển với tất cả bất động sản trong danh mục đạt tiêu chuẩn cao nhất về đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESG).
Rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Những cảnh báo về ô nhiễm rác thải liên tục được nâng cao, dù các quốc gia đã và đang nỗ lực giải quyết vấn đề rác nhựa và tái chế.
Những ngày qua, chất lượng không khí trên địa bàn Hà Nội đều ở mức tiệm cận nguy hại, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Theo các chuyên gia nhận định, đợt ô nhiễm không khí này xảy ra do bụi bẩn không thể khuếch tán lên cao.
Nhân sự kiện diễn ra Hội nghị biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 2021 (COP26) tại Anh, báo trực tuyến Đức Dw.com số đầu tháng 11/2021 đã cập nhật những con số liên quan đến biến đổi khí hậu, khiến hành tinh chúng ta ngày càng thay đổi.