Lượng khí thải, bụi gây ô nhiễm đang tăng lên hàng năm cùng với sự phát triển về số lượng các phương tiện giao thông đường bộ. Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2025 phải hoàn thiện kiểm kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về ô nhiễm do hoạt động giao thông vận tải.
Phương tiện giao thông đường bộ tăng với tốc độ chóng mặt tại các thành phố lớn. Vấn đề ô nhiễm môi trường do khí thải từ các phương tiện giao thông đường bộ gây ra để lại nhiều hệ lụy đòi hỏi phải sớm có giải pháp kiểm soát.
Bộ TN&MT vừa có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc hướng dẫn kỹ thuật xây dựng kế hoạch quản lý chất lượng môi trường không khí cấp tỉnh.
Ứng dụng AirVisual thông báo trong 2 ngày cuối tuần (13-14/3), không khí ở Hà Nội ô nhiễm hơn so với ngày trước đó, trong đó chủ nhật không khí sẽ xấu hơn thứ bảy.
Sau khoảng 2 ngày chất lượng không khí được cải thiện, sáng 27/1, TP.HCM lại chìm trong ô nhiễm không khí từ sáng sớm. Chỉ số AQI trung bình từ 6h là 162 đơn vị - ngưỡng có hại cho sức khỏe.
Trong những ngày qua, Hà Nội và các tỉnh phía bắc xuất hiện một số đợt ô nhiễm khá nghiêm trọng, với thông số bụi mịn PM2.5 vượt quá giới hạn QCVN 05:2013/BTNMT, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người dân sinh sống trên địa bàn.
Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đưa ra biện pháp cấm các ôtô cá nhân lưu thông trong những khu vực có nồng độ bụi mịn PM2.5 vượt quá mức cho phép.