UBND huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) đã có tờ trình đề xuất xử lý hành vi vi phạm trong lĩnh vực an toàn đập thủy điện đối với Công ty TNHH Bình Minh Lâm Đồng.
Mới đây, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận đã ban hành Công văn số 1039-CV/TU, ngày 04/6/2024 yêu cầu xử lý nghiêm những sai phạm về đất đai, khai thác khoáng sản với tinh thần "không có vùng cấm, không có ngoại lệ”.
UBND tỉnh Lâm Đồng đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền gần 1,4 tỷ đồng và đình chỉ hoạt động khai thác khoáng sản đối với doanh nghiệp có nhiều lỗi vi phạm trong lĩnh vực khoáng sản, đất đai.
UBND tỉnh Lâm Đồng đã ban hành quyết định xử phạt số tiền 290 triệu đồng đối với Công ty TNHH Anh Kiên vì khai thác, sử dụng khoáng sản sai quy định và chuyển mục đích đất trái phép.
UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, tiến độ triển khai thực hiện thủ tục, tổ chức đấu giá khoáng sản thu hồi, tận thu trong quá trình nạo vét lòng hồ thủy lợi, thủy điện rất chậm, ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách và nguồn cung ứng vật liệu xây dựng.
Nhằm tránh thất thu tài sản của nhà nước, UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các đơn vị có liên quan khẩn trương thực hiện đấu giá tài sản là khoáng sản (cát, sạn, sỏi) được tận thu từ quá trình nạo vét lòng hồ thủy lợi, thủy điện.
Vừa qua, Ngành chức năng tỉnh Lâm Đồng đã ra thông báo về việc tước quyền giấy phép khai thác khoáng sản và nghiêm cấm hành vi tác động khai thác bằng mọi hình thức đối với Công ty TNHH Thông Dung.
Theo UBND huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận cho biết, có nhiều trường hợp lấy cớ cải tạo đất, mượn đất canh tác nông nghiệp để khai thác khoáng sản trái phép rồi tập kết về mỏ hợp pháp của doanh nghiệp, gây thất thoát tài nguyên, bức xúc trong dư luận.
UBND tỉnh Bình Định đề nghị các sở, ban, ngành có liên quan tăng cường công tác quản lý các mỏ vật liệu khoáng sản trên địa bàn, không để xảy ra thất thoát tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi cho biết sẽ đình chỉ, yêu cầu dừng hoạt động, không xem xét gia hạn giấy phép đối với những mỏ khoáng sản không lắp đặt trạm cân, camera giám sát tại khu vực khai thác.
Hoạt động khai thác khoáng sản nếu không được cấp phép sẽ để lại hậu quả nặng nề về môi trường. Vậy làm thế nào để hạn chế tiến tới chấm dứt nạn “khoáng tặc” hiện nay?
Đá bạc được khai thác trái phép trong núi rồi đưa về bãi tập kết tại thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) để xay nhỏ, đóng bao rồi vận chuyển đi các tỉnh phía Bắc tiêu thụ. Vụ việc này xảy ra trong thời gian khá dài.
Hàng trăm hecta đồi núi bị "xẻ thịt", hồ đập bị xâm lấn vì nạn “khoáng tặc” khai thác đá bạc hay còn gọi là đá thạch anh. Việc khai thác diễn ra trong thời gian dài trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh gây ảnh hưởng đến môi trường.