Nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng phục vụ du khách trong ngoài nước, tỉnh Tiền Giang chủ trương mở rộng Khu Bảo tồn Sinh thái Đồng Tháp Mười thêm vùng đệm 244ha. Việc mở rộng thực hiện qua 2 giai đoạn.
UNESCO đề nghị Việt Nam cung cấp thông tin liên quan đến việc chính quyền Thái Bình giảm hơn 11.000ha diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải.
Luật sư Hà Huy Phong - Giám đốc điều hành Công ty Luật Inteco cho rằng, cần xem xét tính pháp lý của Quyết định giảm hơn 11 nghìn ha đất khu BTTN ngập mặn Tiền Hải.
Vừa qua, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã ban hành kế hoạch số 459/KH-UBND hành động về bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn.
Bảo vệ và hồi sinh các hệ sinh thái là nhiệm vụ trọng tâm của mỗi quốc gia. Vì vậy, các khu bảo tồn thiên nhiên được xây dựng với mục đích nâng cao sinh kế của người dân, chống lại biến đổi khí hậu và ngăn chặn sự sụp đổ của đa dạng sinh học.
Việc xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên trên thế giới vừa có thể thúc đẩy nghiên cứu khoa học và sản xuất phát triển, vừa gìn giữ, bảo vệ được môi trường.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đa dạng, những năm gần đây Việt Nam đã và đang thực hiện mở rộng hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng mang tầm quốc gia, quốc tế.
Là khu bảo tồn thiên nhiên thứ 5 của tỉnh Sơn La được thành lập từ năm 2016, Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (KBTTN) nằm trên đỉnh Sam Síp, thuộc bản Chom Khâu, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La.
Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2021 nhằm kêu gọi con người sống hài hoà với thiên nhiên, áp dụng các giải pháp dựa vào thiên nhiên đối với các vấn đề toàn cầu về khí hậu, an ninh lương thực và nguồn nước, sinh kế bền vững cho người dân.
Sáng 13/4, tại Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, huyện Phụng Hiệp, Ban chỉ đạo về kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hậu Giang có buổi kiểm tra phòng cháy, chữa cháy rừng và giám sát thực tập thao tác chữa cháy rừng.
Báo Khmer Times của Campuchia ngày 24/12 đưa tin nông dân sống ở các khu bảo tồn thiên nhiên hoang dã có tham gia vào “Dự án lúa gạo thân thiện” có thể tăng thu nhập từ nông nghiệp hữu cơ.
Khu bảo tồn Cù Lao Chàm dự kiến thành lập đáp ứng cả tiêu chí của khu bảo vệ cảnh quan và khu dự trữ thiên nhiên, với diện tích quy hoạch là 23.500 ha, gồm 21.857,2 ha phần biển và 1.642,8 ha phần đảo.
Mỗi khi đi tuần, các cán bộ của Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La (Sơn La) chỉ mang theo chiếc balô đựng gạo, nước và đến khu vực nào ngủ lại thì nấu rau rừng ăn cùng cơm.
Việc thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Tam Giang-Cầu Hai có giá trị rất lớn, thể hiện cam kết và quyết tâm trong bảo vệ môi trường, bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước phục vụ lợi ích của nhân dân.
Theo yêu cầu, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đa dạng sinh học cao, cảnh quan sinh thái quan trọng, vùng đất ngập nước quan trọng...