Theo Quyết định điều chỉnh quy hoạch tỉnh Bình Phước thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì địa phương này phấn đấu đạt trên 18.000 ha khu công nghiệp vào năm 2030.
Tỉnh Hưng Yên đã triển khai nhiều giải pháp và hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư, sản xuất. Tỉnh này cũng chú trọng chỉ đạo cải cách hành chính, hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp về thuế, đầu tư, xây dựng, đất đai, đào tạo lao động.
Các lợi ích chính cho các Khu công nghiệp sinh thái là rất lớn, bao gồm: giảm tác động môi trường của khu công nghiệp; thúc đẩy tăng hiệu quả; tạo điều kiện cho sự gắn kết cộng đồng...
Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia tham gia Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu. Điều này giúp Việt Nam hướng đến mục tiêu đạt được tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Tỉnh Nam Định đang quyết liệt triển khai các dự án xây dựng và phát triển khu công nghiệp với mục tiêu nhanh chóng tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tiến độ hoàn thiện hạ tầng theo theo hướng khẩn trương, dứt điểm.
Theo thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên, trong 9 tháng năm 2024 đã có 114 dự án đầu tư mới vào tỉnh Hưng Yên, tăng 48 dự án so với cùng kỳ năm 2023. Tỉnh này thu hút mới và điều chỉnh tăng vốn đạt 1,7 tỷ USD.
Tiềm năng cộng sinh công nghiệp (CSCN) tại doanh nghiệp trong các khu công nghiệp ở Việt Nam là lớn và đa dạng ở các loại hình cộng sinh khác nhau như cộng sinh phụ phẩm và chất thải mà còn có nhiều tiềm năng về các loại hình cộng sinh khác.
Từ đầu năm đến hết tháng 8/2024, tỉnh Hải Dương đã cấp mới cho 46 dự án đầu tư vào địa bàn. Tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào tỉnh này trong 8 tháng đạt gần 320 triệu USD, bằng 93% so với cả năm 2023.
Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc Trần Duy Đông vừa có buổi kiểm tra thực tế tại một số dự án đầu tư hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh này. Nhiều dự án đang gặp khó khăn, vướng mắc cần sớm được tháo gỡ để đẩy nhanh tiến độ.
Tỉnh Bình Dương đang kiên định với định hướng phát triển công nghiệp, xem đây là động lực tăng trưởng chính cho nền kinh tế. Chiến lược này giúp Bình Dương tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những trung tâm công nghiệp hàng đầu cả nước.
Với định hướng phát triển thêm 10 khu công nghiệp trong giai đoạn 2021-2030, tỉnh Nam Định chủ động mọi điều kiện về hạ tầng công nghiệp, sẵn sàng về quỹ đất để thu hút các nhà đầu tư nhằm hoàn thành mục tiêu đề ra.
Tỉnh Hưng Yên hiện có 17 khu công nghiệp với tổng diện tích hơn 4.300 ha. Tỉnh này quy hoạch đến năm 2030 sẽ có thêm 13 khu công nghiệp, nâng tổng số lên 30 khu công nghiệp trên địa bàn với diện tích khoảng 9.589 ha.
Dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Đồng Văn V (Hà Nam) giai đoạn 1 có quy mô sử dụng đất 237,29 ha, tổng vốn đầu tư hơn 2.911 tỷ đồng đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư.
Ngày 10/7, HĐND tỉnh Hưng Yên tổ chức khai mạc kỳ họp thứ 21, khóa XVII, nhiệm kỳ 2021-2026. Phiên khai mạc đề ra mục tiêu, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm sẽ có thêm 5 khu công nghiệp hoàn thành lập hồ sơ chủ trương đầu tư.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành Quyết định số 2526/QĐ-UBND ngày 18/6/2024 về việc phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Giang Quang Thịnh, huyện Thiệu Hóa.
UBND tỉnh Hà Nam đề xuất thành lập mới 10 khu công nghiệp tổng diện tích 2.111ha trong giai đoạn 2021-2030; thành lập mới 4 khu công nghiệp tổng diện tích 890ha giai đoạn sau năm 2030.
CT Group muốn xây dựng các khu đô thị theo hướng thông minh, ít phát thải dọc các tuyến đường Vành đai 3, 4, cao tốc TP.HCM - Thủ Dầu Một - Chơn Thành tại Bình Dương.
Viglacera đã nâng tầm các khu công nghiệp (KCN) lên một vị thế mới khi đi đầu phát triển KCN xanh, thông minh để đón đầu làn sóng chuyển dịch sản xuất và giúp tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu hiệu quả.
Hiện nay, tỉnh Nam Định đang khai thác 6 KCN hiện có và phát triển thêm 10 KCN nâng tổng diện tích quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2030 là 2.546ha.