Từ năm 2021 đến nay, Nam Định là điểm đến của gần 200 dự án đầu tư trong và ngoài nước, với tổng số vốn đăng ký đầu tư gần 110.000 tỷ đồng và trên 1 tỷ USD, vượt xa mục tiêu về tổng số vốn thu hút đầu tư giai đoạn 2021-2025.
Khi nền kinh tế thế giới đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, xu hướng phát triển công nghiệp xanh được chú trọng, tất yếu mang nhiều lợi thế cạnh tranh so với các nền công nghiệp khác. Xây dựng các khu, CCN xanh đang được các doanh nghiệp hướng tới.
Theo UBND TP. Hà Nội, chậm nhất trong quý I/2025, Tổng Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) sẽ khởi công dự án khu công nghiệp rộng 300ha tại Đông Anh.
Các địa phương trong tỉnh Quảng nỗ lực thực hiện di dời các cơ sở tiểu thủ công nghiệp (TTCN) gây ô nhiễm hoặc không phù hợp với quy hoạch ra khỏi khu dân cư.
Để phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, TP.HCM đã có kế hoạch và phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường tại 17 khu chế xuất, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố.
Trong 2 tháng đầu năm 2024, Đồng Nai thu hút gần 500 triệu USD vốn đầu tư vào các khu công nghiệp. Trong đó, 439 triệu USD từ vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) và trên 1,9 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư trong nước.
Các cấp uỷ đảng, chính quyền TP. Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) đang tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, đồng bộ các giải pháp nhằm đảm bảo cho nhân dân đón Tết an toàn, vui tươi, lành mạnh, tiết kiệm và nghĩa tình.
Theo Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, trong 2 tháng 10, tháng 11 và nửa đầu tháng 12/2023, các khu công nghiệp tại Hải Dương thu hút thêm 887 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
UBND huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) vừa tiến hành cưỡng chế theo quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án Khu công nghiệp, Đô thị và Dịch vụ VSIP Nghệ An tại thị trấn Hưng Nguyên.
UBND tỉnh Nghệ An mới ban hành Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành và phê duyệt kế hoạch kiểm tra 89 dự án đầu tư ngoài khu kinh tế và các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2023.
Nhiều dự án khu công nghiệp với quy mô lớn mới được đầu tư vào khu vực Bắc Trung bộ, đây là địa bàn thu hút mạnh dòng tiền đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN).
Công ty TNHH Đầu tư Xây dựng và Phát triển Lam Kinh là chủ đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật của Cụm công nghiệp Liên Hoa có diện tích hơn 38ha, tổng mức đầu tư khoảng 280 tỷ đồng.
Tính đến nay, các khu công nghiệp trên địa bàn TP. Thanh Hóa đã thu hút được 3 dự án đầu tư hạ tầng và 325 dự án thứ cấp, với tổng số vốn đăng ký hơn 16.000 tỉ đồng, giải quyết việc làm cho khoảng 59.146 lao động.
Các KCN phát triển và mở rộng tại nhiều tỉnh thành đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, đây cũng là ngành sản xuất tiềm ẩn nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường nên đòi hỏi các đơn vị, doanh nghiệp phải đặc biệt quan tâm.
Mới đây, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển hạ tầng Mỹ Khê vừa có đề xuất đầu tư dự án xây dựng nhà máy cấp nước sạch trên địa bàn huyện Bình Sơn, tổng vốn hơn 2.240 tỷ đồng.
Vĩnh Phúc là một tỉnh hiện có tốc độ phát triển kinh tế đặc biệt cao. Song, cũng chính vì vậy mà tỉnh đã và đang gặp nhiều cản trở giữa sự cân bằng nhu cầu hoạt động công nghiệp với yêu cầu về công tác bảo vệ môi trường.
UBND tỉnh Nghệ An vừa ban hành quyết định số 2578/QĐ-UBND về việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng hệ thống thoát nước KCN VSIP - Thọ Lộc tại huyện Diễn Châu với tổng kinh phí 135 tỷ đồng.
Nếu như trước đây, bảo vệ môi trường đồng nghĩa với tăng chi phí thì nay, quan điểm này đã thay đổi khi các KCN sinh thái đi vào hoạt động tại Việt Nam.
Nhóm tác giả của Tạp chí điện tử Kinh tế Môi trường đã xuất sắc giành giải Nhất cuộc thi Tác phẩm báo chí "Xây dựng và phát triển đa dạng hóa sinh học trong môi trường công nghiệp".