Mới đây, Tổng giám đốc Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) Khuất Đông Ngọc (Qu Dongyu) cảnh báo rằng: Các cuộc xung đột và những tác động liên quan đến khí hậu sẽ vẫn là những nguyên nhân chính gây ra các cuộc khủng hoảng lương thực.
Kinh tế có sự tăng trưởng mạnh mẽ, nhất là ở lĩnh vực sản xuất, rồi cả trong các ngành dịch vụ chủ chốt và nông nghiệp - một sự tăng trưởng trên diện rộng ở nhiều ngành.
Theo FAO và WFP nhận định, khí hậu cực đoan và các cú sốc về kinh tế (liên quan nhiều đến đại dịch Covid-19)..., là những tác động chính dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực ở nhiều quốc gia.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) cảnh báo rằng, biến đổi khí hậu là nguyên nhân thúc đẩy cuộc khủng hoảng lương thực ở quốc gia ở Đông Phi Madagascar.
Giá lương thực thế giới trong tháng 4 vừa qua đã tăng tháng thứ 11 liên tiếp, lên mức cao nhất kể từ tháng 5-2014. Trong khi đó, nhiều khu vực trên thế giới đối mặt cuộc khủng hoảng lương thực trầm trọng và hệ thống lương thực toàn cầu.
Một năm cả thế giới đảo lộn và tê liệt vì đại dịch Covid-19 sắp khép lại. Với LHQ, 2020 là năm đánh dấu 75 năm phụng sự cho hòa bình thế giới đầy tự hào của tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh.
Vành đai khô hạn Trung Mỹ là một trong những khu vực chịu tác động của biến đổi khí hậu nặng nề nhất trên thế giới, trong khi đó người dân nơi đây chủ yếu sinh sống bằng nông nghiệp.