(Chinhphu.vn) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.
Chính phủ yêu cầu Các bộ, ngành, địa phương chuẩn bị sẵn sàng các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá. Đặc biệt, không được tăng giá đột ngột hoặc tăng giá dồn vào cùng một thời điểm, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18/6/2024 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định giữ nguyên lãi suất lần thứ 3 liên tiếp khi lạm phát ở nền kinh tế lớn nhất thế giới được kiểm soát nhanh hơn so với dự kiến.
Tuy đã có nhiều biện pháp để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng nhưng Thủ tướng cho rằng kết quả vẫn chưa được như mong muốn.
Miễn, giảm phí, lệ phí cho doanh nghiệp. Nghiên cứu việc nới room tín dụng hợp lý để vừa bảo đảm an toàn hệ thống, ổn định vĩ mô, vừa thúc đẩy tăng trưởng.
Việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nâng lãi suất điều hành lần thứ 2 trong vòng 1 tháng qua là giải pháp chủ động, linh hoạt ổn định thị trường tiền tệ, ứng phó xu hướng lạm phát và tăng lãi suất trên thế giới.
Nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao kết quả phát triển KT-XH của Việt Nam thời gian qua, đồng thời đưa ra triển vọng khả quan cho nền kinh tế Việt Nam trong năm tiếp theo.
Đây là lần tăng lãi suất điều hành đầu tiên kể từ năm 2020, trong bối cảnh thị trường thế giới biến động, điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá, tín dụng, đảm bảo thu hút dòng vốn đầu tư luôn là thách thức lớn.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn.
Những tháng cuối năm 2022, năm 2023, mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng quyết tâm của Chính phủ là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát.
7 tháng đầu năm 2022, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều khởi sắc trên các lĩnh vực, công nghiệp, du lịch. Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm.
Sáng 28/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì cuộc họp bàn về những giải pháp, đối sách phù hợp cả trước mắt và lâu dài để tiếp tục kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và thúc đẩy phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội.
Ngày 4/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022 về tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng năm 2022.
Theo Bộ GTVT, đối với các hàng hóa, dịch vụ do nhà nước định giá, trước mắt chưa xem xét điều chỉnh tăng giá, tiếp tục giữ ổn định giá để đảm bảo công tác kiểm soát lạm phát chung cũng như góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân.
Theo các chuyên gia, chính sách tài khóa, tiền tệ sẽ góp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tích cực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; tạo cú hích để kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp tại các Nghị quyết của TW, Quốc hội, Chính phủ, chỉ đạo của Thủ tướng.