Mọc lên giữa biển khơi, quần đảo nhân tạo Palm Jumeirah hay tòa tháp khách sạn 7 sao chọc trời Burj Al Arab đã trở thành hình ảnh đại diện cho sự phát triển thần kỳ và rực rỡ của nền kinh tế phi dầu mỏ tại UAE.
Gần một thế kỷ qua, Trung Quốc đã bắt tay vào công cuộc mở rộng diện tích đô thị, hạ tầng về phía biển với những công trình quy mô, chứng minh hiệu quả kinh tế, trở thành hình mẫu phát triển của khu vực.
Từ đầu năm đến nay, các cơ quan chức năng tỉnh Nam Định đã phát hiện, xử lý phạt hành chính 78 vụ/81 đối tượng vi phạm các quy định về khai thác IUU với tổng số tiền 719 triệu đồng
Sáng 18/5, tại TP. Huế, Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đã tổ chức công bố Quyết định phê duyệt Quy hoạch vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế biển xanh, xây dựng nghề cá có trách nhiệm, bền vũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và người dân Việt Nam.
Theo Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021-2030, tỉnh sẽ phát triển năng động, nhanh và bền vững với kinh tế biển, kinh tế đô thị là động lực tăng trưởng.
Chuyên gia cho rằng, đẩy nhanh quy hoạch không gian biển là điều cần thiết để mở ra tiềm năng to lớn về phát triển điện gió ngoài khơi cho Việt Nam, góp phần thực hiện các mục tiêu về biến đổi khí hậu.
Sở hữu nhiều tiềm năng, lợi thế đặc biệt về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên phong phú, tiềm năng du lịch sẵn có cùng hạ tầng giao thông ngày càng hoàn thiện, Bà Rịa – Vũng Tàu đang quyết tâm trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Theo định hướng đến năm 2030, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ trở thành đô thị loại I trực thuộc Trung ương, trung tâm kinh tế biển quốc gia, trung tâm dịch vụ hàng hải của khu vực Đông Nam Á.
Việt Nam là một quốc gia ven biển, có các vùng biển và thềm lục địa rộng lớn. Vì vậy, phát triển kinh tế biển gắn với quốc phòng - an ninh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo là điều Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, chú trọng.
Quy hoạch không gian biển quốc gia chính là định hướng cho tương lai phát triển của kinh tế biển của Việt Nam. Do đó, cần xây dựng đồng bộ chính sách phát triển kinh tế biển, ven biển, sớm ban hành quy hoạch không gian biển quốc gia.
Quy hoạch tổng thể quốc gia cần chú trọng định hướng phát triển khu kinh tế ven biển, coi đây là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam.
Trong những năm qua, du lịch biển Việt Nam phát triển nhanh, trở thành một trong những loại hình du lịch phát triển mạnh nhất, góp phần nâng tầm thương hiệu du lịch nước nhà trên thị trường quốc tế.
Là địa phương được biết đến với nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển kinh tế biển, tỉnh BR-VT đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) biển, hải đảo, hướng đến phát triển bền vững trong tương lai.
Việc thành lập Khu kinh tế ven biển phía Nam tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nhằm khai thác tiềm năng lợi thế về kinh tế biển và huy động tối đa nguồn lực, tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
Đại dương cung cấp các cơ hội quan trọng cho sự phục hồi kinh tế xanh và kinh tế biển, đồng thời mang lại tiềm năng to lớn cho năng lượng gió ven bờ và xa bờ. Nếu được phát triển bền vững sẽ hỗ trợ an ninh năng lượng và giúp đạt được cam kết Net Zero.
Theo kế hoạch, đến năm 2023, các Sở, ban, ngành, địa phương hoàn thành việc xây dựng, phê duyệt các kế hoạch truyền thông về biển và đại dương với các chỉ tiêu cụ thể theo đặc thù truyền thông của cơ quan, địa phương đó.
Nhiều giải pháp, hạ tầng được chú trọng để phát triển bền vững kinh tế biển là một chủ trương lớn của Nghệ An nhằm khai thác tiềm năng lợi thế to lớn của tỉnh vùng ven biển, gắn với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền của đất nước.
Sáng 20/9, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chủ trì cuộc họp lần thứ 6 của Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác bất hợp pháp. Cuộc họp được tổ chức trực tuyến với 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển.