Sáng 29/11, Tọa đàm "Việt Nam và những cam kết tại COP26 – Góc nhìn Kinh tế Môi trường" do Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức với sự tham gia của các nhà khoa học hàng đầu về lĩnh vực kinh tế môi trường đã diễn ra tại Hà Nội.
Trân trọng giới thiệu đến bạn đọc Tạp chí Kinh tế Môi trường số 188 - Tháng 12/2021 với chuyên đề "Chung tay ứng phó BĐKH - Việt Nam cam kết cùng thế giới".
David Glover là Giám đốc Chương trình Kinh tế Môi trường Đông Nam Á (EEPSEA). Ông là một học giả nổi tiếng với các nghiên cứu về Kinh tế Môi trường khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với vị thế là tổ chức xã hội nghề nghiệp trong lĩnh vực kinh tế môi trường, VIASEE luôn coi việc đồng hành, đóng góp cho Đảng và Nhà nước các vấn đề liên quan đến chính sách, pháp luật trong lĩnh vực kinh tế môi trường là nhiệm vụ hàng đầu.
Ngay từ ngày đầu thành lập, TW Hội đã có những bước đi hết sức vững vàng, từ việc thu hút nhân sự, tập trung được những chuyên gia đầu ngành cho tới việc tăng cường năng lực tư vấn, phản biện và giám định xã hội chuyên sâu trong lĩnh vực môi trường.
Bản tin Kinh tế Môi trường cuối tuần (26/7-1/8/2021) của Tạp chí Kinh tế Môi trường, tổng hợp những tin tức nổi bật trong tuần qua. Kính mời quý vị cùng theo dõi.
Mặc dù phát triển sau nhưng các KCN Việt Nam lại tiếp thu được những thành tựu nghiên cứu mới nên phát triển các KCN khá nhanh và chất lượng tốt. Có thể nói điều kiện để chuyển hóa KCN thành KCNST đã được mở ra, vấn đề là các KCN nắm bắt cơ hội thế nào.
Tiếp theo kỳ trước, các Khu công nghiệp (KCN), đặc biệt là Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) đều có thể tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường trong hoạt động của mình.
Trước khi nghiên cứu về tiếp cận Kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong các khu công nghiệp (KCN), cần nghiên cứu, làm rõ hơn một loại KCN có nhiều điểm khá tương đồng về cả mục tiêu phát triển và hoạt động phát triển với KTTH, đó là KCN sinh thái.
Tại Việt Nam, bộ chỉ số PEPI đánh giá hiệu quả bảo vệ môi trường các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ giúp bổ sung hoàn thiện chính sách, quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
Ngày càng nhiều doanh nghiệp lên tiếng cam kết bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế gắn với môi trường. Vậy, đằng sau những cam kết này là gì, doanh nghiệp đã thực hiện ra sao hay chỉ là lời hứa suông?
Là người đầu tiên ở Việt Nam soạn thảo ra giáo trình môn Kinh tế Môi trường để đưa vào giảng dạy cho nhiều thế hệ sinh viên Việt Nam, GS.TS Hoàng Xuân Cơ có những chia sẻ khái quát về vấn đề kinh tế môi trường.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường là một trong những vấn đề quan trọng và ưu tiên bậc nhất đối với bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường cũng được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.
Ngày 24/3, TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam cùng Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm “Kinh tế môi trường – Xu thế phát triển tất yếu cho kinh tế Việt Nam”, dưới sự phối hợp của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT).
TW Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam cùng Tạp chí Kinh tế Môi trường tổ chức Tọa đàm “Kinh tế môi trường – Xu thế phát triển tất yếu cho kinh tế Việt Nam”, dưới sự phối hợp của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ TN&MT).
Dự kiến cuối 3/2021, TC Kinh tế Môi trường sẽ tổ chức Tọa đàm “Kinh tế Môi trường–Xu thế phát triển tất yếu cho kinh tế Việt Nam". Đây là diễn đàn trao đổi, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.