Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định triển vọng của nền kinh tế toàn cầu đang sáng sủa hơn khi Trung Quốc nới lỏng các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 và thế giới cũng cho thấy khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên.
Theo hãng tin Bloomberg, nền kinh tế thế giới đang chuyển sang kỷ nguyên khó khăn hơn do lãi suất cao hơn, căng thẳng địa chính trị lớn hơn và những bất ổn rõ ràng hơn.
Nhiều nền kinh tế lớn như Mỹ, châu Âu, Trung Quốc đều đang suy yếu. IMF dự đoán 1/3 nền kinh tế thế giới sẽ rơi vào suy thoái. Vậy kinh tế Việt Nam sẽ ra sao để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5% như Quốc hội đề ra?
Kể từ khi diễn ra xung đột Nga - Ukraine, nhiều hệ lụy khiến nền kinh tế toàn cầu chao đảo. Việc gián đoạn nguồn cung năng lượng ảnh hưởng đến mọi thứ (từ giá lương thực, giá điện, cho đến tâm lý của người tiêu dùng...).
Theo chuyên gia dự đoán, nếu Nga dừng xuất khẩu khí đốt tự nhiên thì nền kinh tế của nhiều quốc gia sẽ lao đao vì tăng trưởng lao dốc và lạm phát tăng cao.
Nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động bởi đại dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng lạm phát và suy thoái. Dự báo trong năm 2022 nền kinh tế vẫn sẽ gặp nhiều thách thức.
Để thực hiện mục tiêu xã hội không than đá, chỉ tính riêng bốn khu vực là Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và Trung Quốc, sẽ cần khoản đầu tư lên đến 8.500 tỉ yen trong giai đoạn 2021-2050.
Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức vẫn là bốn nền kinh tế hàng đầu. Nhưng Ấn Độ đã mất vị trí thứ 5, trong khi Brazil rơi khỏi nhóm 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Theo IMF, kinh tế thế giới gặp khó khăn hơn khi cùng lúc chịu tác động của nhiều yếu tố gộp lại như tác động của đại dịch, cuộc cách mạng công nghệ đang diễn ra và hậu quả của biến đổi khí hậu.
OECD cho rằng các chính phủ phải cần tiếp tục chi tiêu để hỗ trợ nền kinh tế ứng phó với cuộc khủng hoảng chưa từng có hiện nay, ngay cả khi phải linh hoạt hơn trong việc quản lý ngân sách quốc gia.
Năm 2021 được dự báo là năm của sự phục hồi hậu dịch COVID-19, tuy nhiên quá trình này sẽ diễn ra không đồng đều trên toàn cầu, trong đó các nền kinh tế mới nổi được kỳ vọng sẽ dẫn đầu xu hướng.
Đại dịch COVID-19 tàn phá nền kinh tế thế giới, khủng hoảng trên thị trường lao động thế giới, Vương quốc Anh rời EU... là những sự kiện nổi bật của kinh tế thế giới trong năm 2020.
Dự báo, kinh tế thế giới khó có thể tăng tốc khi vì Covid-19 chưa dứt. Dù các nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại song cũng phải mất thời gian dài để chữa lành "vết sẹo" do đại dịch.
Kinh tế thế giới đang có dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm vì dịch Covid-19, nhưng nếu không có một loại vaccine phòng bệnh hiệu quả, khả năng kinh tế hồi phục hoàn toàn là rất thấp.
Nhà báo, chuyên gia kinh tế cao cấp Stephen Bartholomeusz cho rằng một thế giới thời kỳ hậu đại dịch Covid-19 sẽ là một thế giới ngập trong "núi" nợ và thu nhập giảm.