Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang chuyển dịch mạnh mẽ, Việt Nam nổi lên như một điểm sáng về phát triển công nghiệp, đặc biệt là với các xu hướng chuyển đổi xanh và tăng cường tính bền vững.
Theo ông Daniel Leigh, Trưởng bộ phận nghiên cứu kinh tế thế giới, thuộc Vụ nghiên cứu của IMF, mặc dù tốc độ sẽ chậm lại nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng ở mức rất cao, dự kiến đạt 5,8% vào năm 2023 và sau đó là 6,9% vào năm 2024.
Theo chuyên gia, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt với nhiều khó khăn khi các động lực chính của tăng trưởng toàn cầu đều trải qua giai đoạn suy yếu. Triển vọng của các thị trường mới nổi thậm trí còn tồi tệ hơn vì mức nợ và việc đồng USD mạnh…
Đại dịch Covid-19 đã gây ra những tổn thất lâu dài và sự kết hợp của nhiều cú sốc liên quan đã kéo kinh tế toàn cầu đi xuống. Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được cho là sẽ giảm tốc mạnh trong năm 2023.
Hiện đã có ngân hàng đẩy lãi suất cao nhất đã lên tới 12,7%. Không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ giá trị gia tăng khác gắn với tài khoản tiền gửi thanh toán, các ngân hàng còn tăng thêm lãi suất để hút tiền gửi không kỳ hạn...
Trong báo cáo mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định nền kinh tế toàn cầu rất có thể đang dần tiến tới một cuộc suy thoái khi các ngân hàng trung ương đồng loạt tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.
Trong 30 năm tới, nhu cầu năng lượng toàn cầu sẽ tăng nhẹ ngay cả khi nền kinh tế toàn cầu phát triển. Mặt khác, tác động mạnh mẽ của sự tăng tốc điện khí hóa sẽ vượt xa tốc độ tăng trưởng kinh tế trong những năm tới.
IMF dự đoán tăng trưởng của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ở mức 4% trong năm 2022 và 4,3% vào năm 2023 dù không ở mức cao nhưng chúng vẫn cao hơn so với dự báo của IMF dành cho châu Âu và Mỹ.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế nước ngoài đều lạc quan khi nhận định về triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp bối cảnh quốc tế còn nhiều khó khăn.
“Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập kinh tế sâu rộng trong tình hình mới” là chủ đề của diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần 4 tại TP. Hồ Chí Minh.
Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, mức tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2022 có thể xuống 3,1% khi cuộc chiến ở Ukraine đã làm tăng giá thực phẩm và hàng hóa toàn cầu và gia tăng sức ép lạm phát và ảnh hưởng tới khả năng phục hồi sau đại dịch.
"Cuộc xung đột Nga - Ukraine tiếp tục leo thang sẽ khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu 4 áp lực" - TS. Phan Đức Hiếu nhận định.
Báo cáo Triển vọng và Tình hình Kinh tế thế giới 2022 được công bố ngày 13/1, LHQ cho rằng, động lực tăng trưởng có được trong năm 2021 đang bắt đầu chậm lại trong bối cảnh làn sóng lây nhiễm Covid-19 đang xảy ra cùng nhiều thách thức.
Theo bản Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 của Morgan Stanley cho thấy, tình hình lạm phát vẫn đang gia tăng nhưng sẽ sớm được hạ nhiệt, nhường chỗ cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
VnDirect nhận định, giá hàng hóa đang tăng nhanh vì những biện pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế toàn cầu và đà tăng vẫn sẽ còn duy trì trong quý I/2022. Tuy nhiên, các loại hàng hóa khác nhau sẽ có triển vọng khác nhau trong các giai đoạn tới.