Bộ Kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận ngân sách 3.346.009 USD do Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trong các khu công nghiệp tại Việt Nam.
Sáng 8/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề "Mô hình kinh tế tuần hoàn trong khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam gắn liền với việc bảo vệ môi trường"
Hiện nay, chưa có quy định cụ thể về tiêu chí cho mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH). Vì vậy, để xác định cấu trúc KTTH trong khu công nghiệp (lKCN) là một khái niệm còn mới mẻ ở Việt Nam, chưa có một KCN nào đã thật sự triển khai rõ ràng được.
Kinh tế tuần hoàn trong khai thác khoáng sản đã bắt đầu được nhận thức và ứng dụng tại một số doanh nghiệp và tổ chức, mở ra triển vọng phát triển bền vững
Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Mô hình kinh tế tuần hoàn trong khai thác và chế biến khoáng sản ở Việt Nam gắn liền với việc bảo vệ môi trường.
Sản xuất bền vững được hiểu là tạo ra các sản phẩm, trong đó: Giảm thiểu tối đa ảnh hướng tiêu cực đến môi trường; bảo tồn nguồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên; nâng cao chất lượng và sự an toàn của công nhân, cộng đồng cũng như chính sản phẩm.
Phát triển kinh tế tuần hoàn nhận được sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế, được xem là phương thức quan trọng để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
Ngày 12/10, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam tổ chức Hội nghị công tác Hội viên năm 2024, hướng tới kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam và 20 năm thành lập Tạp chí Kinh tế Môi trường.
Sở hữu nhiều lợi thế, thị xã Phú Mỹ đang được tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu định hướng trở thành trung tâm kinh tế sôi động, kết hợp hài hòa giữa cảng biển, công nghiệp và dịch vụ logistics.
Không thể phủ nhận ưu điểm vượt trội của ngành năng lượng mặt trời nhưng bài toán hóc búa về quy trình tái chế tấm pin mặt trời cũ vẫn luôn khiến các nhà nghiên cứu phải đau đầu.
Chiều ngày 2/7, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tuần hoàn Đại học quốc gia TP.HCM đã tổ chức Hội thảo quốc tế “Kinh tế tuần hoàn – Giải pháp hướng đến trung hòa Carbon cho Khu đô thị ĐHQG TP.HCM” với sự tham gia của hơn 30 nhà khoa học.
Mô hình kinh tế tuần hoàn tại huyện Yên Khánh, Ninh Bình được đánh giá dễ sản xuất, có thể biến chất thải nông nghiệp thành thức ăn chăn nuôi giàu dinh dưỡng, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Ngày 27/6, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn “Kinh tế xanh - Trách nhiệm của nhà sản xuất” với sự tham dự của các chuyên gia kinh tế, cùng các DN quan tâm đến phát triển xanh...
Theo Bộ Công Thương Trong 6 tháng đầu năm một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn như EU, Mỹ… tiếp tục phải đối mặt với các áp lực liên quan đến môi trường, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh.
Tại Lễ Kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam do TC Kinh tế Môi trường tổ chức tại TP.HCM, công đồng doanh nghiệp tham dự mong muốn các cơ quan báo chí luôn đồng hành cùng doanh nghiệp để hướng tới một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Diễn đàn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) và vai trò của doanh nghiệp nhằm tích cực phổ biến và truyền thông hiệu quả Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, hướng đến kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững.
Sáng ngày 31/5, trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành Sữa và sản phẩm Sữa lần thứ 4 tại Việt Nam (VIETNAM DAIRY 2024, đã diễn ra Hội thảo “Các giải pháp áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành sữa Việt Nam”.
Có nhiều giải pháp hiệu quả để giảm phát thải CO2 trong ngành công nghiệp. Doanh nghiệp cần áp dụng các giải pháp phù hợp với đặc thù ngành nghề và điều kiện thực tế của mình.
Hiện nay, tỉnh Nam Định đang khai thác 6 KCN hiện có và phát triển thêm 10 KCN nâng tổng diện tích quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Nam Định đến năm 2030 là 2.546ha.