Theo Quy hoạch phát triển CCN trên địa bàn huyện Hoài Đức được quy hoạch 15 CCN với diện tích 223,78ha. Đến nay, có 12 CCN đã có quyết định thành lập, trong đó 10 CCN đang hoạt động, 2 CCN đang triển khai thủ tục thành lập.
Ứng dụng chuyển đổi số vào kinh tế cho phép chúng ta thu thập thông tin về toàn bộ quy trình xử lý công việc, quy trình sản xuất - kinh doanh, sau đó tổng hợp xử lý dữ liệu nhằm nâng cao hiệu suất, tính hiệu quả hoạt động hướng tới kinh tế tuần hoàn...
Theo các chuyên gia, để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề thì điều đầu tiên là phải di dời các làng nghề gây ô nhiễm vào hoạt động trong CCN tập trung, nơi có hạ tầng kỹ thuật đồng bộ...
Theo số liệu thống kê của Hà Nội, 60/65 làng nghề ô nhiễm môi trường, chỉ có 6/65 làng nghề đạt các tiêu chuẩn an toàn môi trường. Vậy để giải quyết bài toán làng nghề ô nhiễm này ra sao?
Khi nền kinh tế thế giới đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, xu hướng phát triển công nghiệp xanh được chú trọng, tất yếu mang nhiều lợi thế cạnh tranh so với các nền công nghiệp khác. Xây dựng các khu, CCN xanh đang được các doanh nghiệp hướng tới.
Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành chia sẻ, Việt Nam mong muốn tiếp tục hợp tác sâu rộng hơn nữa với Canada trong các nỗ lực chuyển dịch năng lượng, nâng cao mục tiêu năng lượng tái tạo.
UBND TP.HCM tiếp tục yêu cầu đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các dự án xử lý chất thải rắn sinh hoạt chuyển đổi công nghệ hiện hữu sang công nghệ có thu hồi năng lượng.
Khi xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn, Viện ISPONRE luôn xác định nước là khía cạnh quan trọng, là “trái tim” của kinh tế tuần hoàn.
Tại Hội báo toàn quốc 2024 diễn ra tại TP.HCM, gian trưng bày của Tạp chí Kinh tế Môi trường đã đón tiếp hàng chục nghìn lượt bạn đọc, lãnh đạo trung ương và địa phương thăm quan, trao đổi các vấn đề liên quan đến nghề báo và lĩnh vực môi trường.
Tạo nguồn lực cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp hữu cơ để hướng tới xây dựng bền vững nông nghiệp, nông thôn … là hướng đầu tư luôn được tỉnh Nam Định ưu tiên.
Liên Hợp Quốc ngày 28/2 vừa đưa ra cảnh báo khẩn cấp, đến năm 20250 thế giới có thể thải ra hơn 3,8 tỷ tấn vào năm 2050. Nếu “bi kịch” này xảy ra sẽ gây ra hậu quả vô cùng tàn khốc với nền kinh tế, con người và môi trường.
Cam kết chống suy thoái rừng theo quy định chống phá rừng EUDR của Ủy ban châu Âu sẽ áp dụng vào cuối năm 2024 sẽ hướng đến nền kinh tế carbon thấp tạo tiền đề cho phát triển kinh tế tuần hoàn của các doanh nghiệp.
Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng Trần Văn Lâu khẳng định, UBND tỉnh sẽ hành động quyết liệt để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống người dân. Chủ tịch tỉnh cam kết đồng hành cùng những khó khăn của người dân và cộng đồng doanh nghiệp.
Nghiên cứu vừa được công bố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ (NAS) cho biết, trung bình mỗi lít nước đóng chai chứa 240.000 mảnh nhựa, gấp 100 lần kết quả trước đây. Điều này làm dấy lên lo ngại về sức khỏe người dùng.
Cục Thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn dự báo cao điểm xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ rơi vào 3 tháng đầu năm 2024. Hiện tượng El Nino vẫn tiếp tục duy trì với xác suất trên 90%.
Với những nỗ lực bền bỉ, Dự án Giảm thiểu rác thải nhựa dùng 1 lần được AEON Việt Nam đã giảm được hơn 12 triệu túi nilon dùng 1 lần. Qua đó góp phần hình thành lối sống xanh và hướng tới mục tiêu chung Net Zero của Việt Nam.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 1748/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Mới đây, UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường Khu kinh tế Dung Quất đến năm 2030, định hướng đến năm 2045. Trong đó bảo vệ môi trường là nền tảng đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững Khu kinh tế Dung Quất.