Mô hình KCN sinh thái đã được đưa ra trong Nghị định số 82/2018/NĐ-CP và Nghị định 35/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế, nhưng cho đến nay, thực tế triển khai KCN sinh thái vẫn gặp nhiều bất cập, vướng mắc...
Việc các nền kinh tế lớn trên thế giới chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn và đạt được những thành tựu ấn tượng chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam.
Đại diện của UNDP hi vọng rằng sẽ tổ chức được nhiều khóa học hơn nữa, để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận nhanh hơn với Kinh tế tuần hoàn, góp phần thúc đẩy cam kết của Việt Nam tại COP26.
Chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn đang là một xu hướng mạnh mẽ ở nhiều quốc gia trên thế giới như EU, Trung Quốc và cả các quốc gia ASEAN. Đây là một trong những giải pháp nâng cao năng lực quản lý, bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH ở Việt Nam.
Việc ngăn ngừa (hoặc giảm thiểu) bao gồm việc giảm số lượng và tác hại của chất thải được tạo ra bằng cách can thiệp vào cả các phương thức sản xuất và tiêu dùng.
Lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu nhằm khắc phục hạn chế của mô hình tăng trưởng truyền thống, gắn với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
Kinh tế tuyến tính (Linear Economy) bắt đầu từ khai thác tài nguyên làm đầu vào cho hệ thống kinh tế, tiếp theo là sản xuất, phân phối, tiêu dùng và cuối cùng là thải bỏ.
Từ Kinh tế tuyến tính dựa trên khai thác và tiêu dùng đến Kinh tế tuần hoàn dựa trên phục hồi và tái tạo, là sự chuyển dịch góp phần giải quyết được đồng thời nhiều vấn đề lớn như suy giảm tài nguyên, gia tăng rác thải và ứng phó với biến đổi khí hậu.