Trong 9 tháng đầu năm 2024, dù gặp nhiều khó khăn nhưng mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức 6,82%, lạm phát nằm trong tầm kiểm soát, ngành công nghiệp và xuất khẩu phục hồi tốt.
TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa có đánh giá nhanh việc Fed chính thức lộ trình hạ lãi suất - tác động đối với kinh tế - tài chính thế giới và Việt Nam.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường.
Trong báo cáo Vietnam at a Glance nhan đề "Lấy lại hào quang", Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC đã chỉ ra những yếu tố giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý II/2024.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng khá, tổng vốn đăng ký đạt gần 15,2 tỷ USD… Số vốn FDI giải ngân đạt 10,84 tỷ USD, tăng 8,2%, tăng cao nhất so với cùng kỳ năm trước trong 5 năm gần đây.
Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của cả nước đạt gần 3,6 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023.
Tối 2/6, tại quảng trường Hồ Chí Minh, thành phố Đồng Hới, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và phát biểu tại lễ kỷ niệm 420 năm hình thành Quảng Bình, 75 năm Ngày Quảng Bình quật khởi và 35 năm Ngày tái lập tỉnh.
Theo Báo cáo cập nhật kinh tế 6 tháng Điểm lại mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) được công bố ngày 23/4, Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025.
Trao đổi với Phóng viên Tạp chí Kinh tế Môi trường, các lãnh đạo tỉnh, thành đều khẳng định, trong năm 2024 được xác định kinh tế, xã hội sẽ còn gặp nhiều khó khăn.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/10, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt hơn 25,76 tỷ USD trong 10 tháng qua, tăng 14,7% so với cùng kỳ; giải ngân ước đạt khoảng 18 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, ra đời nhằm thay thế Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) sau khi Mỹ rút lui. Hiệp định với sự tham gia của 12 nước thành viên.
Để thực hiện chuyển đổi số quốc gia một cách hiệu quả, thực chất đòi hỏi phải có chiến lược bài bản, thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, tạo sự thay đổi phương thức quản lý, vận hành, quản trị xã hội.
Nền kinh tế Việt Nam đã cơ bản vượt 'cơn gió ngược', đạt kết quả rất tích cực. Để đạt được kết quả như vậy là nhờ những nỗ lực rất lớn của Chính phủ, Quốc hội, các địa phương, cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Việt Nam khá thành công trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô và vượt qua thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu trong những tháng vừa qua của năm 2023.