Theo đánh giá của các chuyên gia, chỉ tiêu giai đoạn 2022-2025 có 100% hộ dân thực hiện phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai sẽ khó đạt do ý thức của đại đa số người dân đối với phân loại rác chưa có, hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng được.
Tại buổi làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai vừa qua, nhiều đơn vị xử lý rác trên địa bàn đã kiến nghị giảm công suất, đầu tư thêm hạng mục nhà máy, ngưng tiếp nhận hoặc xin chuyển đổi công nghệ,…
Mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn đến năm 2025. Theo đó, chuyển đổi số được ưu tiên phát triển để nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Để hoàn thành mục tiêu di dời các doanh nghiệp nằm trong khu dân cư, không phù hợp quy hoạch vào các Cụm Công nghiệp, HĐND tỉnh Đồng Nai đã ban hành nghị quyết về chính sách hỗ trợ nguồn vốn để nhà đầu tư hoàn thiện hạ tầng các Cụm Công nghiệp.
Nhằm sử dụng quỹ đất công có hiệu quả, thời gian qua, UBND tỉnh Đồng Nai đã thường xuyên chỉ đạo các sở ban ngành, UBND các huyện, Thành phố tập trung rà soát, cắm mốc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và giải quyết tình trạng lấn chiếm đất công...
Mặc dù định hướng du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, đột phá của địa phương, nhưng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vẫn còn diễn ra tình trạng nhiều dự án du lịch trọng điểm chậm tiến độ thực hiện, làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của tỉnh.
Để có nguồn vốn đầu tư hạ tầng giao thông trên địa bàn, tỉnh Đồng Nai đang xây dựng đề án khai thác các khu đất cận kề dự án giao thông để đấu giá thu ngân sách.
Là địa phương có hàng trăm ngàn ha rừng, Đồng Nai sở hữu tiềm năng lớn để sản xuất, mua bán tín chỉ carbon. Để nguồn “tài nguyên” mới này trở thành hiêu quả kinh tế thì Đồng Nai cần xây dựng các đề án, dự án để tận dụng nguồn tài nguyên tự nhiên này.
Tỉnh Đồng Nai dự kiến triển khai gần 80 chương trình, dự án ưu tiên ứng phó với BĐKH trên toàn địa bàn. Những hoạt động này nằm trong Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo khái toán ban đầu của tỉnh Đồng Nai, để chuyển đổi công năng KCN Biên Hòa 1 thành khu đô thị - thương mại – dịch vụ cần đến số tiền “khủng” lên tới 800.000 tỉ đồng.
Theo định hướng của tỉnh Đồng Nai, đến năm 2025 địa phương này sẽ xây dựng 10.000 căn nhà ở xã hội, nhà ở công nhân để đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho người dân.
Trước việc lượng rác thải sinh hoạt ngày càng gia tăng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, các chuyên gia cho rằng, địa phương này cần sớm triển khai các dự án nhà máy điện rác đã được quy hoạch để xử lý triệt để, tăng khả năng tái sử dụng và giảm chôn lấp rác.
Để bố trí tái định cư cho người dân bị ảnh hưởng từ 2 dự án đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu và đường Vành đai 3 – TP. HCM, tỉnh Đồng Nai đã thực hiện các khu tái định cư tại TP. Biên Hòa, huyện Long Thành và Nhơn Trạch.
Trong những năm qua, Đồng Nai luôn quan tâm, đầu tư cho công tác CCHC. Tuy nhiên, năm 2021, tỉnh xếp hạng 10/63 tỉnh, thành về chỉ số SIPAS nhưng chỉ số CCHC (PAR Index) lại chỉ đứng thứ 55/63 tỉnh, thành.
Theo quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn năm 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngoài hệ thống cảng biển hiện hữu, Đồng Nai sẽ có thêm 3 khu cảng biển được quy hoạch phát triển.
Đồng Nai là một trong 5 tỉnh, thành dẫn đầu cả nước về phát triển kinh tế nên ngoài thực hiện theo chủ trương của Chính phủ về tăng trưởng xanh để phát triển bền vững, Đồng Nai còn đề ra nhiều kế hoạch, giải pháp riêng trong nhiều ngành kinh tế.