Sáng 8/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri sau kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, báo cáo kết quả kỳ họp và lắng nghe các ý kiến, kiến nghị của cử tri.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị cần có chế tài đủ mạnh để ngăn chặn, xử lý những vi phạm trong kinh doanh bất động sản, và cần rà soát, sửa đổi bổ sung trong Luật Xử lý vi phạm hành chính và Luật Hình sự.
Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) cần được rà soát kỹ lưỡng về xây dựng và quản lý dữ liệu thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản nhằm đồng bộ với dự án Luật Đất đai (sửa đổi).
Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ bỏ khung giá đất và thực hiện xây dựng bảng giá đất hằng năm. Khi Luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực sẽ bắt đầu xây dựng bảng giá đất đầu tiên và dự kiến xong trước ngày 31/12/2025.
Việc sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm thể chế hóa các chủ trương lớn của Đảng về quản lý, sử dụng, đặc biệt là an ninh nguồn nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu tác động rất lớn đến Việt Nam.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) cần quy định rõ đối với các dự án Nhà nước thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội phải bảo đảm tính thật cần thiết và không vì mục tiêu lợi nhuận.
Giá đất là một trong những nội dung quan trọng trong dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước, môi trường đầu tư kinh doanh.
Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) là một trong số 10 dự án Luật được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5. Trong đó, nhiều Đại biểu Quốc hội đề nghị cần rà soát Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) để đảm bảo thống nhất với Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
ĐBQH đề nghị cần có những quy định pháp luật cụ thể về định danh bất động sản du lịch và các loại hình sản phẩm, bổ sung vào Luật Nhà ở quy định về loại hình bất động sản nghỉ dưỡng phù hợp với quy định của Luật Du lịch và các chính sách ưu đãi đầu tư.
Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề nghị chính sách về nhà ở xã hội cần hướng tới các mục tiêu rõ ràng và khả thi hơn. Trong đó, điều chỉnh theo hướng tăng nhà ở cho thuê và nguồn hỗ trợ của ngân sách nhà nước được phân chia phù hợp.
Sau 2,5 ngày làm việc hết sức khẩn trương, sôi nổi, tập trung, trí tuệ và trách nhiệm cao, Quốc hội đã hoàn thành tốt đẹp phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 5. Cùng Tạp chí Kinh tế Môi trường điểm lại một số phát ngôn ấn tượng.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết 31/12/2025 để các địa phương có đủ thời gian xây dựng, ban hành bảng giá đất mới theo quy định mới của Luật Đất đai.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ cân nhắc thấu đáo về việc thành lập Quỹ hỗ trợ cho người lao động, bởi việc này cần đánh giá tác động kỹ lưỡng về căn cứ, tác động, báo cáo các cấp có thẩm quyền, thậm chí là phải báo cáo Quốc hội xem xét.
Các đại biểu cho rằng cần thiết sửa đổi Luật Tài nguyên nước nhằm hoàn thiện hơn hành lang pháp lý đồng bộ, thống nhất, bảo đảm minh bạch để có khả năng khai thác tối đa nguồn lực tài nguyên nước, phân bổ hợp lý và sử dụng có hiệu quả.
Tại tuần làm việc thứ hai của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã có những phát ngôn đáng chú ý liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước.
Sáng 2/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội họp phiên toàn thể hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân.
Để hiện thực hóa Đề án xây dựng 1 triệu căn nhà ở xã hội, ĐBQH đề nghị Chính phủ quyết liệt chỉ đạo triển khai các biện pháp đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, nhất là các chính sách thí điểm ưu đãi tích hợp trong huy động vốn, tín dụng.
Nhiều ĐBQH tán thành sự cần thiết duy trì Quỹ bình ổn giá xăng, dầu bởi Quỹ vẫn giúp cơ quan điều hành bình ổn giá cả hàng hóa, duy trì và ổn định kinh tế vĩ mô.
ĐBQH đề nghị Chính phủ cân nhắc mở rộng phạm vi đối tượng được giảm thuế GTGT, cũng như cân nhắc nâng tỷ lệ giảm thuế GTGT đến 4% để "khoan" sức dân, nuôi dưỡng nguồn thu.
Dự thảo Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi) quy định người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND đánh giá.