Được ví là “lá phổi xanh của Trái Đất” song những năm gần đây, rừng Amazon liên tục bị tàn phá bởi nạn phá rừng, khai thác khoáng sản tràn lan, đốt rừng để làm nông nghiệp và chăn nuôi gia súc.
Năm 2023, chủ đề Ngày quốc tế Rừng là “Rừng và Sức khỏe”, với thông điệp “Hãy cho đi, đừng chỉ nhận lại vì bảo vệ rừng cũng chính là bảo vệ sức khỏe của bạn!”.
Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng tạo ra những thách thức lớn trong việc bảo vệ hệ thống cây xanh và ao hồ - vốn được coi là “lá phổi xanh” của các đô thị. Nhất là những đô thị lớn như TP.Hà Nội.
Tình rạng phá rừng với quy mô lớn trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên khiến môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt; các loại hình thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất ngày càng trầm trọng.
Người dân xã đảo Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh coi rừng ngập mặn là nguồn sống của nhiều thế hệ và đang gắng sức chăm sóc, gìn giữ khu rừng cây ngập mặn nguyên sinh cổ nhất và đẹp nhất miền Bắc này.
Diện tích rừng của Hà Nội không lớn nhưng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng.
Rừng ngập mặn Cần Giờ được tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2000. Qua hơn 20 năm, đến nay, rừng ngập mặn Cần Giờ giữ vững vai trò là lá phổi xanh bảo vệ cho thành phố trọng điểm phía Nam.
Trong nhiều năm qua, lực lượng Kiểm lâm Việt Nam đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng, đóng góp một phần không nhỏ cho tăng trưởng kinh tế lâm nghiệp và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Tưởng chừng sống gần các hồ điều hòa có không khí trong lành, nhưng nhiều năm qua, người dân sống xung quanh hồ ngán ngẩm khi nguồn nước trong hồ liên tục bị ô nhiễm, khiến cuộc sống của họ bị đảo lộn.
Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu không gian quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng 5.
Ở độ cao hơn 300m so với mặt nước biển, Vườn Quốc gia Ba Bể - “lá phổi xanh” nơi rừng đại ngàn Việt Bắc là một phức hệ gồm cả “sông-hồ-núi,” nằm trong hệ sinh thái “rừng ẩm thường xanh” ở núi đá vôi.
Thực vật phù du đóng một vai trò quan trọng trong sinh học và khí hậu đại dương. Ngay cả những thay đổi nhỏ của lượng thực vật phù du trong nước cũng có thể ảnh hưởng đến nồng độ CO2 trong bầu khí quyển.
Thành phố Huế với mức độ đô thị hóa phát triển mạnh mẽ kèm theo đó là hiệu ứng nhà kính ngày một tăng thì những hàng cây xanh, được ví như lá phổi điều hòa và thanh lọc không khí, giảm thiếu ô nhiễm môi trường.